K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

e) \(17-\sqrt{x+5}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+5}=17-3=14\)

\(\Rightarrow x+5=14^2=196\)

\(\Rightarrow x=196-5=191\)

f) \(3^x+3^{x+4}-5.3^{x+1}=603\)

\(3^x+3^x.3^4-5.3.3^x=603\)

\(\Rightarrow3^x\left(1+3^4-5.3\right)=603\)

\(\Rightarrow3^x\left(1+81-15\right)=603\)

\(\Rightarrow3^x.67=603\Rightarrow3^x=9\Rightarrow x=2\)

g) \(\frac{x-3}{97}+\frac{x-5}{95}-\frac{x-10}{90}=-1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-5}{95}-1\right)-\left(\frac{x-10}{90}-1\right)=-2\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{95}-\frac{x-100}{90}=-2\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{95}-\frac{1}{90}\right)=-2\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right).\frac{1613}{165870}=-2\)

\(\Rightarrow x-100=-2:\frac{1613}{165870}=-2.\frac{165870}{1613}=-\frac{331740}{1613}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{331740}{1613}+100=-\frac{170440}{1613}\approx-105,667\)

26 tháng 2 2022

Theo tính chất của hình bình hành, AB phải song song và bằng CD

Ta thấy hai điểm A và B có cùng tung độ nên khoảng cách giữa hai điểm là khoảng cách hai hoành độ biểu thị hai điểm đó

Như vậy, độ dài đoạn thẳng AB là:

   \(\left|-5\right|+\left|6\right|=11\) ( đơn vị )

Mà AB=CD nên khoảng cách giữa hai điểm C và D là 11

=> Điểm C sẽ có hoành độ là :  \(11-\left|-9\right|=2\)

Ta lại thấy A và B có cùng một tung độ nên C và D cũng có cùng 1 tung độ

=> Điểm C sẽ có tung độ là -3

 Vậy tọa độ điểm C là   :  \(C\left(2;-3\right)\)

25 tháng 2 2022

Sao ko có bn nào rep z???

26 tháng 2 2022

- Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9x, ta có:

3.12-9.1 = 3.1 - 9 = 3 - 9 = -6

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là – 6

- Thay 

 vào biểu thức trên, ta có:

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại 

25 tháng 2 2022

xét tam giác BDC có góc BDC+ góc C+ góc DBC=180 độ 

mà góc CDB+ góc ACB=90 độ 

suy ra góc DBC =90 độ

suy ra tam giác DBC vuông tại B có đường cao AB( vì tam giác ABC vuông tại A)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DBC ta có:

1/BC^2+1/BD^2=1/AB^2( ĐPCM)

25 tháng 2 2022

Ủa, sao mỗi mình lớp 2?

25 tháng 2 2022

Thay x = 1 và y = 1/2 vào biểu thức ta có

(1^2)*((1/2)^3) + 1*1/2

= 1/8 + 1/2

= 1/8 + 4/8

= 5/8

25 tháng 2 2022

5/8 bn nhé

HT

25 tháng 2 2022

=544

:))

25 tháng 2 2022

ko bt lam

\(\pi\approx3,14\) chứ ko bằng 4 nhé

\(\sqrt{2}\) cũng ko bằng 2 ạ

\(\sqrt{2}\) là một số vô tỉ

HT

25 tháng 2 2022

ư

900000000000e73738763733

25 tháng 2 2022

=9.000413e+28 nhé

25 tháng 2 2022

cho vé báo cáo miễn

25 tháng 2 2022

a+b=b+a a=a,a^=a^ b=b