K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

\(720:\left[41-\left(2.x:5\right)\right]=120\)

\(\left[41-\left(2.x:5\right)\right]=720:120\)

\(41-\left(2.x:5\right)=6\)

\(2.x:5=41-6\)

\(2.x:5=35\)

\(2.x=35.5\)

\(2.x=175\)

\(x=\dfrac{175}{2}\)

7 tháng 9 2023

\(50\%+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{7}{12}\)

_______________

\(2022\cdot67+2022\cdot43-2022\cdot10\)

\(=2022\cdot\left(67+43-10\right)\)

\(=2022\cdot100\)

\(=202200\)

_____________________

\(10,3+6,9+8,7+13,1\)

\(=\left(13,1+6,9\right)+\left(10,3+8,7\right)\)

\(=20+19\)

\(=39\)

___________________

\(17,58\times43+57\times17,58\)

\(=17,58\times\left(43+57\right)\)

\(=17,58\times100\)

\(=1758\)

7 tháng 9 2023

tớ ghi sai nên cập nhật lại câu hỏi, phần 3 các bạn trả lời sớm mà bị sai thì bỏ qua cho tớ nhé

7 tháng 9 2023

\(2^{n+3}-2^{n+2}+2^{n+1}=48\)

\(\Rightarrow2^n\cdot\left(2^3-2^2+2\right)=48\)

\(\Rightarrow2^n\cdot\left(8-4+2\right)=48\)

\(\Rightarrow2^n\cdot6=48\)

\(\Rightarrow2^n=\dfrac{48}{6}\)

\(\Rightarrow2^n=8\)

\(\Rightarrow2^n=2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

7 tháng 9 2023

0 nhỏ hơn x và x nhỏ hơn hoặc bằng 5 

7 tháng 9 2023

x lớn hơn 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5

7 tháng 9 2023

a nhỏ hơn hoặc bằng x và x nhỏ hơn hoặc bằng b 

7 tháng 9 2023

Abb-cc=a

 

7 tháng 9 2023

1 x 2 - 10 x 5 - 5 x 9

= 2 - 50 - 45

= 2 -( 50 + 45)

= 2 - 95

= -93 

7 tháng 9 2023

\(1\times2-10\times5-5\times9\\ =2-\left(10-9\right)\times5\\ =2-1\times5\\ =2-5\\ =-3\)

Xem lại lớp.

7 tháng 9 2023

Đề yêu cầu gì thế em nhỉ?

7 tháng 9 2023

Đề bài thiếu dữ kiện nha

7 tháng 9 2023

DT căn phòng là:

      \(6.4=24\) ( m)

Số tiền cần trả để lát hết sàn nhà là:

       \(1200000.24=28800000\) ( đồng )

                  Đ/S:...

7 tháng 9 2023

Thay hộ mk số chín ở phép thứ 2 kia thành ngoặc nhé.

7 tháng 9 2023

cứu

7 tháng 9 2023

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{10}\)

\(3A=3\cdot\left(3+3^2+3^3+...+3^{10}\right)\)

\(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{11}\)

\(3A-A=3^2+3^3+3^4+...+3^{11}-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

\(2A=3^{11}-3\)

Nên ta có:

\(2A+3=3^n\)

\(\Rightarrow3^{11}-3+3=3^n\)

\(\Rightarrow3^n=3^{11}\)

\(\Rightarrow n=11\)

7 tháng 9 2023

Phân số chỉ độ dài quãng đường ngày thứ hai sửa được so với tổng quãng đường:

\(\dfrac{7}{10}.\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{7}{15}\left(quãng.đường\right)\)

480m đường tương ứng với:

\(1-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}\right)=1-\dfrac{12}{15}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\left(quãng.đường\right)\)

a, Tổng quãng đường phải sửa:

\(480:\dfrac{1}{5}=2400\left(m\right)\)

b, Ngày thứ nhất sửa được:

\(2400.\dfrac{1}{3}=800\left(m\right)\)

Ngày thứ hai sửa được:

\(2400.\dfrac{7}{15}=1120\left(m\right)\)

Đ,số: a, 2400m

b, ngày thứ nhất 800m, ngày thứ hai 1120m

7 tháng 9 2023

A. Quãng đường còn lại sau khi sửa ngày thứ nhất chiếm:

1 - 1/3 = 2/3 (quãng đường)

Quãng đường ngày thứ hai sửa được chiếm:

7/10 × 2/3 = 7/15 (quãng đường)

Quãng đường ngày thứ ba sửa được chiếm:

1 - 1/3 - 7/15 = 1/5 (quãng đường)

Tổng quãng đường phải sửa:

480 : 1/5 = 2400 (m)

B. Ngày thứ nhất sửa được:

2400 × 1/3 = 800 (m)

Ngày thứ hai sửa được:

2400 × 7/15 = 1120 (m)