ca gi hinh tron
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Meo, meo”, Đấy là tiếng chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy. Chú có bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đỏ đỏ, rất đúng với tên mà tôi đã đặt cho nó: mèo Mun. Chú có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt mèo Mun hiền lành nhưng vào ban đêm, đôi mắt ấy sáng lên, giúp mèo có thê nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên trông có vẻ oai lắm; bôn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng. Mèo Mun trông thật đáng yêu!
Có một hôm, khi đang nằm, tôi bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật. Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Đột nhiên nó chụm bôn chân lại, đập đập cái đuôi lấy đà rồi nhảy “phốc” một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn trong vuốt của mèo. Thật đáng đời cái giống ăn vụng đáng ghét!
Mèo Mun chăm rửa mặt. Những lúc ăn xong hay cả lúc rỗi rãi, mèo ngồi liếm vào hai bàn chân trước rồi xoa lên khắp mặt. Chắc nó nghĩ như thê là sạch lắm. Mỗi lần trông thấy thế tôi lại buồn cười. Bé Huệ vẫn thường hát “Meo meo meo, rửa mặt như mèo” để chê chú mèo Mun của tôi. Mèo Mun hay làm nũng lắm. Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến bên dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.
Con mèo của tôi là thế đấy. Từ khi nuôi mèo, bóng dáng những con chuột đáng ghét cứ thưa dần. Mèo mun chẳng cần bắt chuột đâu. Tôi nào, nó cũng dạo quanh khắp nơi. Đánh hơi thấy mèo là lũ chuột tự giác cúp đuôi chạy xa thôi, không dám mò tới phá phách nữa.
Tôi yêu mèo Mun lắm. Có Mun, nhà cửa trở nên sạch sẽ bởi không còn chuột và tôi cũng có bạn để chơi đùa.
Nắng xuân luôn biết cách sưởi ấm cho đất trời để vạn vật bừng sáng sau giấc ngủ đông. Những tia nắng ấm áp ấy cũng thổi bùng muôn nụ nhỏ trên cành cây hoa gạo thành những đốm lửa đỏ rực. Nhờ thế, cây hoa gạo cổ thụ đầu làng tôi đã khoác một chiếc áo mới vô cùng lộng lẫy.
Nhìn từ xa, cây gạo đỏ rực như một đuốc lớn đang bùng cháy. Quanh năm, cây hoa gạo khoác lớp vỏ nâu đen, xù xì như da cóc. Gốc cây hoa gạo to tròn, phải vài ba người ôm mới xuể. Gốc lồi lõm, sần sùi theo năm tháng. Từ gốc, thân gạo mọc lên thẳng tắp rồi tỏa ra muôn cành lớn nhỏ. Các cành lớn mập mạp nâng đỡ các cành nhỏ. Các cành nhỏ mọc vươn dài ra khắp phía như những cánh tay dang ra đón nắng, đón mưa, đùa vui cùng gió. Một số cành còn tỏa xuống tận gần gốc tạo thành một vòng cung tròn rộng lớn. Mùa này, lá cây hoa gạo khá ít. Những chiếc lá nho nhỏ, xanh non mỡ màng như những ngôi sao xanh lấp ánh bên hoa. Hoa gạo năm cánh đỏ thắm, mịn màng chụm vào nhau ở nhụy. Nhụy hoa cùng màu với cánh nhưng điểm thêm những chấm tím than ti li ở ngọn. Từng bông hoa gạo đỏ đã dệt nên một tấm áo choàng đỏ rực phủ lên cây gạo. Không chỉ có những bông hoa đã bung nở, bao búp phượng vẫn còn e ấp ngủ. Chắc chúng đợi nắng ấm rọi chiếu, đợi đàn chim hót tới đánh thức mới mở mắt xòe cánh. Bông hoa gạo thơm nồng, quyến rũ, gọi bầy chim kéo tới dạo chơi. Từng đàn chim sáo, cu gáy hay quạ đen lũ lượt liệng bay quanh cây gạo. Chú vành khuyên khẽ sà xuống, đậu trên một chiếc cành nhỏ rồi cất vang tiếng hót.
Chắc không ít người đã từng nghe “Bao giờ cho đến tháng ba/ Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn”. Hoa gạo nở rộ, rụng đỏ đầy đường chính là báo hiệu bầu trời đã nắng ấm. Cứ như muôn cánh hoa gạo đỏ rực đã gọi sự ấm áp đó về với làng xóm quê tôi vậy.
1. văn bản thuộc loại văn bản thuyết minh
2. sự kiện được thuật lại trong đoạn trích là lễ hội đền Cuông. Sự kiện đó diễn ra tại Nghệ An. Lễ hội diễn ra vào rằm tháng hai âm lịch hàng năm.
3. Tác giả đã thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian vì tác giả liệt kê các sự kiện từ ngày 12 tháng 2, ngày 14 tháng 2, chiều tối ngày 14 tháng 2, tối ngày 14 tháng 2, sáng ngày 15 tháng 2, ngày 16 tháng 2 ....
4. Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn là để tách 2 vế trong một câu ghép.
5. Học sinh viết đoạn văn trình bày ý nghĩa của sự kiện và giá trị của các lễ hội dân gian, chú ý hình thức từ 5-7 câu. Gợi ý:
- Ý nghĩa của sự kiện: thể hiện lòng biết ơn đối với người anh hùng có công lao to lớn với dân tộc, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn.
- Giá trị của các lễ hội dân gian: giữ gìn và lưu truyền những phong tục văn hóa tốt đẹp; mang dấu ấn của những truyền thống dân tộc tốt đẹp....
từ láy là:đức độ,nghiêm nghị, hung hăng,gườm gườm,làu bàu
Chúc bạn học tốt!
từ láy: đức độ, nghiêm nghị, hung hăng, gườm gườm, làu bàu
Theo dân gian, ông là người làng Chử Xá (nay thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Cha mẹ của Chử Đồng Tử ông Chử Cù Vân và bà Bùi Thị Gia.
Vợ mất sớm, ông Chử Cù Vân một mình gà trống nuôi con. Không may căn nhà gặp hỏa hoạn, 2 cha con phải chia nhau chiếc khố để dùng khi ra ngoài. Chẳng bao lâu Chử Cù Vân bị bệnh nặng, trước khi qua đời, ông dặn con trai : “Cha chết đi, con giữ cái khố lại mà che thân, cho thiên hạ khỏi chê cười”. Nỡ lòng nào phận làm con mà để cha chết trần, Đồng Tử chôn chiếc khố cùng cha. Chàng sau đó phải kiếm sống hàng ngày bằng nghề mò cua, bắt ốc dù không mảnh vải che thân.
Chử Đồng Tử là 1 nhân vật truyền thuyết , thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng. Về sau, ông thường được liệt vào một trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam.
Cá viên chiên
cá lóc k nha