(2 điểm) Một tụ điện phẳng có điện dung C = 200 pF được tích điện với hiệu điện thế U = 5 V. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 0,2 mm.
a) Tính điện tích của tụ điện.
b) Tính cường độ điện trường trong tụ điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Số electron thừa ở quả cầu A là:
\(N_1=\dfrac{4,8\cdot10^{-7}}{1,6\cdot10^{-19}}=3\cdot10^{12}\left(e\right)\)
Số electron thừa ở quả cầu B là:
\(N_2=\dfrac{4\cdot10^{-7}}{1,6\cdot10^{-19}}=2,5\cdot10^{12}\left(e\right)\)
Lực tương tác điện:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-4,8\cdot10^{-7}\cdot4\cdot10^{-7}\right|}{0,15^2}=0,0768N\)
b)Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ thì điện tích mới của quả cầu là: \(q=\dfrac{q_1+q_2}{2}=\dfrac{\left|-4,8\cdot10^{-7}\right|+\left|4\cdot10^{-7}\right|}{2}=4,4\cdot10^{-7}\left(C\right)\)
Lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó là:
\(F=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left(4,4\cdot10^{-7}\right)^2}{0,15^2}=0,07744N\)
câu b em tính chưa đúng nha, khi cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau thì chúng trung hòa về điện, nhưng tính điện tích mỗi quả cầu như vậy thì sai
a. Điện trở tương đương mạch ngoài là:
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=11\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\(I=\dfrac{\varepsilon}{r+R_{tđ}}=1\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu điện trở \(R_1,R_2,R_3\) lần lượt là:
\(U_1=IR_1=6\left(V\right)\)
\(U_2=U_3=\varepsilon-Ir-U_1=5\left(V\right)\)
b. Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút là:
\(A=UIt=I^2R_{tđ}t=6600\left(J\right)\)
Công suất tỏa nhiệt ở điện trở \(R_1,R_2,R_3\) lần lượt là:
\(P_1=U_1I=6\left(W\right)\)
\(P_2=U_2I_2=\dfrac{U^2_2}{R_2}=2,5\left(W\right)\)
\(P_3=U_3I_3=\dfrac{U^2_3}{R_3}=2,5\left(W\right)\)
c. Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút là: \(A=Pt=\varepsilon It=7200\left(J\right)\)
Hiệu suất của nguồn điện: \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\approx92\%\)
a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)
\(R_{TĐ}=R_1+R_{23}=4+5=9\Omega\)
\(I=\dfrac{\xi}{R+r}=\dfrac{10}{9+1}=1A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot4=4V;U_2=U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot10=10V\)
b)\(A=UIt=\left(4+10\right)\cdot1\cdot10\cdot60=8400J=8,4kJ\)
\(P_1=U_1I_1=4\cdot1=4W;P_2=P_3=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{10^2}{10}=10W\)
Công suất bàn ủi là:
P= U.I= 220 . 5 = 1100 (W)
Đổi 15 phút = 900s
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
A= P . t30 ngày= 1100. (900 . 30) = 29 700 000 J = 8,25 KWh
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn ủi này trong 30 ngày là:
8,25 . 1600= 13200 đồng
đáp số : 13200 đồng
Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\left(R_3+R_4\right)}{R_2+R_3+R_4}=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_1=I=0,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U-I_1R_1}{R_2}=0,25\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua \(R_3,R_4\) là: \(I_3=I_4=I_1-I_2=0,15\left(A\right)\)