Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia lao động trồng cây. Biết số cây ở lớp 7A, 7B, 7C được trồng tỉ lệ với các số 3;5;8 và hai lần số cây của lớp 7A cộng với 4 lần số cây lớp 7B trồng được nhiều hơn số cây lớp 7C trồng được là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Theo đề bài ta có :
\(3x=4y=-2z\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}\)
mà \(2x-3y+4z=75\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2x-3y+4z}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}-2}=\dfrac{75}{-\dfrac{25}{12}}=-36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=36\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=36\\-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}=36\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=9\\z=-18\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(12;9;-18\right)\)
Đặt \(t=3x=4y=-2z\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{t}{3}\\y=\dfrac{t}{4}\\z=-\dfrac{t}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay vào phương trình còn lại. Chúng ta được
\(\dfrac{2}{3}t+\dfrac{3}{4}t-\dfrac{4}{2}t=75\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{12}t=75\)
\(\Leftrightarrow t=-\dfrac{900}{7}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{300}{7}\\y=-\dfrac{225}{7}\\z=\dfrac{450}{7}\end{matrix}\right.\)

Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\ab+bc+ca=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=ab=1\\b=bc=1\\c=ca=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=1\end{matrix}\right.\)
Nên \(E=\left(a-1\right)^{2019}+\left(b^2-1\right)^{2020}+\left(c^3-1\right)^{2021}\)
\(E=\left(1-1\right)^{2019}+\left(1^2-1\right)^{2020}+\left(1^3-1\right)^{2021}\)
\(E=0\)

\(x^2+5y^2< 4xy+2y\\ \Rightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)< 1\\ \Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2< 1\) (1)
Vì x; y đều là các số nguyên
nên x-2y và y-1 cũng là các số nguyên (2)
Lại có: \(\left(x-2y\right)^2\ge0,\left(y-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\forall x,y\inℤ\) (3)
Từ (1) và (2) và (3) \(\Rightarrow0\le\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2< 1\) và x-2y, y-1 là các số nguyên
Do đó: \(\left(x-2y\right)^2=\left(y-1\right)^2=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.1=2\\y=1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Hoặc bạn biện luận theo cách sau:
\(\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2< 1\) (1)
Nhận thấy: \(\left(x-2y\right)^2\ge0,\left(y-1\right)^2\ge0\forall x,y\inℤ\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow0\le\left(x-2y\right)^2,\left(y-1\right)^2< 1\)
\(\Rightarrow-1< x-2y,y-1< 1\)
Mà: x-2y và y-1 đều là các số nguyên
Do đó nên: x-2y=y-1=0

Olm chào em, cảm ơn em đã phản hồi đến Olm. Vấn đề em hỏi Olm xin giải đáp như sau:
Em khẳng định mặt trời mọc ở đằng đông, đây cũng là chân lí, là thực tế không thể thay đổi trong bất cứ thời đại nào. Nên việc ngày mai ,mặt trời mọc ở đằng tây là không thể xảy ra.
Vậy biến cố: Ngày mai, mặt trời mọc ở đằng tây là biến cố không thể em nhé!

ΔABC vuông cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM=MB=MC và AM\(\perp\)BC
Ta có: \(\widehat{AME}+\widehat{AMF}=\widehat{EMF}=90^0\)
\(\widehat{CMF}+\widehat{AMF}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{AME}=\widehat{CMF}\)
Xét ΔAME và ΔCMF có
\(\widehat{MAE}=\widehat{MCF}\left(=45^0\right)\)
AM=CM
\(\widehat{AME}=\widehat{CMF}\)
Do đó: ΔAME=ΔCMF
=>AE=CF

a: \(\dfrac{4}{15}-\left(2,9-\dfrac{11}{15}\right)\)
\(=\dfrac{4}{15}-2,9+\dfrac{11}{15}\)
=1-2,9=-1,9
b: \(\left(-36,75\right)+\left(\dfrac{37}{10}-63,25\right)-\left(-6,3\right)\)
\(=-36,75-63,25+\dfrac{37}{10}+6,3\)
=-100+10
=-90
c: \(6,5-\left(-\dfrac{10}{71}\right)-\left(-\dfrac{7}{2}\right)-\dfrac{7}{17}\)
\(=6,5+\dfrac{10}{71}+3,5-\dfrac{7}{17}\)
\(=10+\dfrac{10}{71}-\dfrac{7}{17}=\dfrac{11743}{1207}\)
d: \(\left(-39,1\right)\cdot\dfrac{13}{25}-60,9\cdot\dfrac{13}{25}\)
\(=\dfrac{13}{25}\left(-39,1-60,9\right)\)
\(=\dfrac{13}{25}\cdot\left(-100\right)=-52\)

a: \(BM=\dfrac{1}{4}BC\)
\(BN=\dfrac{1}{2}BC\)(N là trung điểm của BC)
Do đó: BN=2BM
=>M là trung điểm của BN
=>MB=MN
Xét ΔMBE và ΔMNA có
MB=MN
\(\widehat{BME}=\widehat{NMA}\)(hai góc đối đỉnh)
ME=MA
Do đó: ΔMBE=ΔMNA
=>\(\widehat{MBE}=\widehat{MNA}\)
=>BE//NA
Xét ΔMAB và ΔMEN có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMN}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MN
Do đó: ΔMAB=ΔMEN
=>AB=EN
Gọi số cây lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c ( a;b;c > 0, \(\in\)N)
Theo bài ra ta có \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)và \(2a+4b-c=108\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a+4b-c}{6+20-8}=\dfrac{108}{18}=6\Rightarrow a=18;b=30;c=48\)
Gọi a;b;c lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A;7B; 7C
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\) và \(2a+4b-c=108\)
The0 TCDSTLBN ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a+4b-c}{2.3+4.5-1.8}=\dfrac{108}{18}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=6\\\dfrac{b}{5}=6\\\dfrac{c}{8}=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=30\\c=48\end{matrix}\right.\)
Vậy số cây trồng được của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(18;30;48\)