Giúp mk với :(( các bn bt giải câu nào thì giải 1 câu thoi cx đc :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H K D E I
a, \(\Delta ABC\)cân tại A = > \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta HBD\perp H\)và \(\Delta KCE\perp K\)có :
\(BD=CE\left(gt\right)\)
Mặt khác : góc HBD đối đỉnh với góc ABC = > góc HBD = góc ABC
góc KCE đối đỉnh với góc ACB = > góc KCE = góc ACB
Mà góc ABC = ACB = > góc HBD = góc KCE
\(=>\Delta HBD=\Delta KCE\left(ch-gn\right)\)
= > HB = CK ( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)có
HB = CK ( cmt )
AB = AC ( gt )
\(\widehat{HBD}+\widehat{HBA}=180^0\)
= > \(\widehat{HBA}=180^0-\widehat{HBD}\)( 1 )
\(\widehat{KCE}+\widehat{KCA}=180^0\)
= > \(\widehat{KCA}=180^0-\widehat{KCE}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) = > \(\widehat{HBA}=\widehat{KCA}\)
\(=>\Delta AHB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)
c, \(\Delta ABC\)cân tại A = > \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)( 1 )
\(B\in AD\)
= > AB + BD = AD ( * )
\(C\in AE\)
= > AC + CE = AE ( ** )
Từ ( * ) và ( ** ) = > AD = AE hay \(\Delta ADE\)cân tại A
= > \(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) = > \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)hay HK // DE
d, Xét \(\Delta AHE\)và \(\Delta AKD\)có:
\(\widehat{A}\)chung
AH = AK ( cmt )
AE = AD ( cmt )
= > \(\Delta AHE=\Delta AKD\left(c.g.c\right)\)
câu e, bạn làm nốt nhé
A B C E 1 2
Vẽ trên máy tính nên ko được đẹp lắm bạn thông cảm
Xét \(\Delta ABE\)có :
AB = AE = > \(\Delta ABE\)cân tại A
= > \(\widehat{B}=\widehat{AEB}\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta AED\)có:
AB = AE ( gt )
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{AEB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AED\left(g.c.g\right)\)
b, Vì \(\Delta ABD=\Delta AED\)( câu a, )
= > BD = DE ( 2 cạnh tương ứng )
= > D là trung điểm của BE ( 1 )
\(\widehat{ADB}=\widehat{ADE}\)( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này kề bù với nhau
= > \(\widehat{ADB}=\widehat{ADE}=\frac{180^0}{2}=90^0\)hay \(AD\perp BE\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) = > AD là đường trung trực của BE
c, \(\widehat{ADB}=90^0\)
= > \(\widehat{A_2}+\widehat{AED}=90^0\)
hay \(\widehat{AED}\) phải là góc nhọn
Mà \(\widehat{AED}\)và \(\widehat{DEC}\)kề bù nhau
= > \(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)
\(\widehat{DEC}=180^0-\widehat{AED}\)
Mà \(\widehat{AED}\)là góc nhọn = > \(\widehat{DEC}\)là góc tù
Do \(\widehat{DEC}\)là góc tù nên cạnh đối diện với góc tù DC là cạnh lớn nhất
= > DC > DE
Mà DB = DE
= > DC > DB
1 , Đề bài thiếu
2 , \(\Delta ABC\)cân tại A = > \(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=\frac{180^0-80^0}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)
chứng minh rằng nếu mỗi giá trị của dấu hiệu giảm đi 3 lần thì số trung bình cộng cũng giảm đi 3 lần:thiếu đề viết thêm để bổ sung!
Xét \(\Delta ACB\)có:
E là trung điểm của AC(Do BE là đường trung tuyến)
D là trung điểm của BC(Do AD là đường trung tuyến)
\(\Rightarrow ED\)là đường trung bình của \(\Delta ACB\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ED//BC\left(1\right)\\ED=\frac{1}{2}BC\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét \(\Delta AGB\)có:
I là trung điểm của AG(GT)
K là trung điểm của BG(GT)
\(\Rightarrow IK\)là đường trung bình của \(\Delta AGB\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}IK//BC\left(3\right)\\IK=\frac{1}{2}BC\left(4\right)\end{cases}}\)
Từ (1) và (3)\(\Rightarrow IK//DE\)
Từ (2) và(4)\(\Rightarrow IK=DE\)
6, Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta ABC\perp A\)có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(x^2=3^2+4^2=9+16=25\)
\(x=\sqrt{25}=5\)cm
Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta KHI\perp H\)có :
\(KI^2=HK^2+HI^2\)
\(HI^2=KI^2-HK^2\)
\(x^2=10^2-6^2=100-36=64\)
\(x=\sqrt{64}=8\)cm
7,
A B C Q R
a, \(\Delta ABC\)cân tại A = > \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\widehat{ABC}\)và \(\widehat{ABQ}\)là 2 góc kề bù :
= > \(\widehat{ABC}+\widehat{ABQ}=180^0\)
= > \(\widehat{ABQ}=180^0-\widehat{ABC}\)( 1 )
\(\widehat{ACB}\)và \(\widehat{ACR}\)là 2 góc kề bù :
= > \(\widehat{ACB}+\widehat{ACR}=180^0\)
= > \(\widehat{ACR}=180^0-\widehat{ACB}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\)
Xét \(\Delta ABQ\)và \(\Delta ACR\)có :
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\left(cmt\right)\)
\(BQ=CR\left(gt\right)\)
\(=>\Delta ABQ=\Delta ACR\left(c.g.c\right)\)
= > AQ = AR ( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét \(\Delta AHQ\)và \(\Delta AHR\)có :
AH chung
AQ = AR
Mặt khác :
\(B\in QH\)
= > BQ + HB = QH
\(C\in RH\)
= > CR + HC = HR
Mà BQ = CR , HB = HC
= > QH = RH
\(=>\Delta AHQ=\Delta AHR\left(c.c.c\right)\)
= > \(\widehat{QAH}=\widehat{RAH}\)( 2 góc tương ứng )