Bài 31 (trang 116 SGK Toán 9 Tập 1)
Trên hình 82, tam giác $ABC$ ngoại tiếp đường tròn $(O)$.
a) Chứng minh rằng: $2AD = AB + AC – BC$.
b) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) OCOC và ODOD là các tia phân giác của hai góc kề bù \widehat{AOM}AOM, \widehat{BOM}BOM nên OC \perp ODOC⊥OD.
Vậy \widehat{COD}=90^{\circ}COD=90∘.
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: CM=AC, DM=BDCM=AC,DM=BD
Do đó CD=CM+DM=AC+BDCD=CM+DM=AC+BD.
c) Ta có: AC.BD=CM.MDAC.BD=CM.MD
Xét tam giác CODCOD vuông tại OO và OM \perp CDOM⊥CD nên ta có
CM. MD=OM^{2}=R^{2}CM.MD=OM2=R2 (RR là bán kính của đường tròn OO).
Vậy AC.BD=R^2AC.BD=R2 (không đổi).
Câu 3: Tâm của đường tròn ( O) tiếp xúc với 2 cạnh đường Ay , Ax nằm trên đường phân giác OA
Ta có
DB=DM; EC=EM; AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến các tiếp điểm = nhau)
\(C_{ADE}=AD+DM+AE+EM=AD+DB+AE+EC=\)
\(=AB+AC=2AB\)
Bạn tự vẽ hình nha
a) Ta có: AB = AC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau). Nên ΔABC cân tại A.
Lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO ⊥ BC. (trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao)
b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Suy ra BI = IC (đường kính vuông góc với một dây).
Xét ΔCBD có :
CI = IB
CO = OD (bán kính)
⇒ BD // OI (OI là đường trung bình của tam giác BCD).
Vậy BD // AO.
c) Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAC:
AC^2 = OA^2 – OC^2 = 42 – 22 = 12
=> AC = √12 = 2√3 (cm)
\(\sin OAC=\frac{OC}{OA}=\frac{1}{2}\)
=> OAC =30 độ
mà BAC =2OAC
=. BAC =60
Tam giác ABC cân có BAC = 60 => Tam giác ABC đều
+> AB=AC=BC=2√3 (cm)
K cho mk nh
câu A : AB = AC ( theo tính chất của đường tiếp tuyến ) suy ra : tam giác ABC cân tại A , OA là đường phân giác cũng là đường cao vậy OA vuông góc với BC
Hơi tiết bạn đã đăng bài này đúng bài nhưng sai người và sai thời điểm ! chúc bạn may mắn lần sau!!
Hình tự vẽ nha bài dễ thui
a) Vì \(\hept{\begin{cases}BE\perp AC&AD\perp BC&\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\widehat{BEC}=90^0\\\widehat{ADC}=90^0\end{cases}}\)
Xét tứ giác CDHE có: \(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác CDHE
\(\Rightarrow CDHE\)nội tiếp ( dhnb )
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}DK\perp BE\\EC\perp BE\end{cases}\Rightarrow}DK//EC\)
\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{BCE}\)( 2 góc đồng vị )
Xét tam giác DKH và tam giác BEC có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{BKD}=\widehat{BEC}=90^0\\\widehat{BDK}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta DKH~\Delta BEC\left(g-g\right)}\)
a, Tam giác ABC ngọi tiếp đường tròn \(\left(O\right)\)nên AB, BC, AC lần lượt là tiếp tuyến tại D, E , F của đường tròn.
Theo tính chất của hai đường tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
AD = AF ; DB = BE ; FC = CE
Xét vế phải:
VP = AB + AC - BC
= ( AD + DB ) + ( AF + CF ) - ( BE + CE )
Thay DB = BE , FC = CE vào biểu thức trên, ta được:
VP = ( AD + BE ) + ( AF + CE ) - ( BE + CE )
= AD + BE + AF + CE - BE - CE
= ( AD + AF ) + ( BE - BE ) + ( CE - CE )
= AD + AF
= AD + AD = 2AD
Vậy 2AD = AB + AC - BC
b, Các hệ thức tương tự là:
2BD = BA + BC - AC
2CF = CA + CB - AB
a) AB+AC-BCAB+AC−BC
=(AD+BD)+(AF+FC)-(BE+EC)=(AD+BD)+(AF+FC)−(BE+EC)
=(AD+AF)+(BD-BE)+(FC-EC)=(AD+AF)+(BD−BE)+(FC−EC)
Do BD=BE, FC=EC, AD=AFBD=BE,FC=EC,AD=AF nên
AB+AC-BC=2ADAB+AC−BC=2AD.
b) 2 BE=BA+BC-AC2BE=BA+BC−AC
2 CF=CA+CB-AB2CF=CA+CB−AB.