Giải phương trình:
\(2\left(\sqrt{\frac{x-1}{4}-3}\right)=2\sqrt{\frac{4x-4}{9}}-\frac{1}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Với m = 5 phương trình đã cho trở thành
x2 - 8x + 7 = 0
Dễ thấy phương trình trên có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 7
Vậy với m = 5 thì phương trình đã cho có tập nghiệm S = { 1 ; 7 }
b) Ta có : Δ = b2 - 4ac = [ -2( m - 1 ) ]2 - 4( m + 2 )
= 4( m2 - 2m + 1 ) - 4m + 8
= 4m2 - 12m + 12 = 4( m - 3/2 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ m
=> Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi số thực m
Theo hệ thức Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m+2\end{cases}}\)
Ta có : \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=4\Leftrightarrow\frac{x_1^2}{x_1x_2}+\frac{x_2^2}{x_1x_2}=4\)
\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4x_1x_2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=0\)
\(\Rightarrow\left(2m-2\right)^2-6\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-6m-12=0\Leftrightarrow2m^2-7m-4=0\)
Đến đây dễ rồi bạn tự làm tiếp heng :)
Gọi 2 c số t nhiên đó là a, b (đk)
tổng các bình phương của hai chữ số bằng 50 ...=> a2+b2=5a2+b2=50 (*)
và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì ta được một số mới lớn hơn số ban đầu 54 đơn vị => ba-ab=54
<=> b-a=4=> a+4=b
Thay vào giải ra vô nghiệm
Câu 15 :
a, \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)+2=0\Leftrightarrow x^2+x=0\Leftrightarrow x=-1;x=0\)
b, \(x^2-\left(1+\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-\sqrt{2}x+\sqrt{2}=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\sqrt{2}\)
Bài 16 : Hoành độ giao điểm thỏa mãn pt : \(x^2=2x+3\Leftrightarrow x=3;x=-1\)
TH1 : Thay x = 3 vào y = x^2 => \(y=9\)
TH2 : Thay x = -1 vào y = x^2 => \(y=1\)
Vậy tọa độ probol (P) và (d) là A(3;9) ; B(-1;1)
Em ko chắc :> em nghĩ cách làm giống đồ thị hs thôiii
a) Ta có: Điểm K đối xứng với điểm F qua AC => FC=KC; AF=AK
=> ΔACF=ΔACK (c.c.c) => ^AFC=^AKC (2 góc tương ứng)
Ta thấy tứ giác ABFC nội tiếp đường tròn tâm O => ^AFC=^ABC.
H là trực tâm của tam giác ABC => CH⊥AB (tại D)
=> ^HCB + ^ABC = 90 (1)
Lại có AH⊥⊥BC => ^LHC + ^HCB = 90 (2)
Từ (1) và (2) => ^ABC=^LHC. Mà ^LHC + ^AHC = 180
=> ^ABC + ^AHC = 180. Do ^ABC=^AFC=^AKC (cmt) => ^AKC + ^AHC= 180
Xét tứ giác AHCK có: ^AKC + ^AHC =180 => Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn (đpcm).
b) AO cắt GI tại Q
Gọi giao điểm của AO và (O) là P = >^ACP=90 => ^CAP+^CPA=90 (*)
Thấy tứ giác ACPB nội tiếp đường tròn (O) => ^CPA=^ABC
Mà ^ABC+^AHC=180=> ^CPA+^AHC=180 (3).
Ta có tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp (cmt) => ^KAI=^CHI
Lại có ΔACF=ΔACK => ^FAC=^KAC hay ^KAI=^GAI => ^GAI=^CHI
Xét tứ giác AHGI: ^GAI=^GHI (=^CHI) (cmt) = >Tứ giác AHGI nội tiếp đường tròn
=> ^AIG+^AHG=180 hay ^AIG + ^AHC=180 (4)
Từ (3) và (4) => ^AIG=^CPA (*)
Từ (*) và (**) => ^CAP+^AIG=900hay ^IAQ+^AIQ=900 => ΔAIQ vuông tại Q
Vậy AO vuông góc với GI (đpcm).
\(\frac{\sqrt{2x-3}}{\sqrt{x-1}}=2\left(đkxđ:x\ge\frac{3}{2}\right)\)
\(< =>\sqrt{2x-3}=2\sqrt{x-1}\)
\(< =>\sqrt{2x-3}-2\sqrt{x-1}=0\)
\(< =>\frac{2x-3-4x+4}{\sqrt{2x-3}+2\sqrt{x-1}}=0\)
\(< =>\frac{1-2x}{\sqrt{2x-3}+2\sqrt{x-1}}=0\)
\(< =>x=\frac{1}{2}\)(ktm)
vậy ...
\(PT\left(đk:x\ge1\right)< =>2\left(\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{4}}-3\right)=2\frac{\sqrt{4x-4}}{\sqrt{9}}-\frac{1}{3}\)
\(< =>\frac{2\sqrt{x-1}}{2}-6=\frac{2.\sqrt{4}.\sqrt{x-1}}{3}-\frac{1}{3}\)
\(< =>\sqrt{x-1}-6=\frac{4}{3}\sqrt{x-1}-\frac{1}{3}\)
\(< =>\frac{4}{3}\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-\frac{1}{3}+6=0\)
\(< =>\frac{\sqrt{x-1}}{3}+\frac{17}{3}=0\)
Do \(\sqrt{x-1}\ge0=>\frac{\sqrt{x-1}}{3}\ge0=>\frac{\sqrt{x-1}}{3}+\frac{17}{3}>0\)
=> pt vô nghiệm
ĐKXĐ : x ≥ 13
<=> \(2\sqrt{\frac{x-1}{4}-\frac{12}{4}}=2\sqrt{\frac{4\left(x-1\right)}{9}}-\frac{1}{3}\)
<=> \(2\sqrt{\frac{1}{4}\left(x-13\right)}=2\sqrt{\frac{4}{9}\left(x-1\right)}-\frac{1}{3}\)
<=> \(\sqrt{x-13}=\frac{4}{3}\sqrt{x-1}-\frac{1}{3}\)
F F đến đây tính bình phương hai vế nhưng lười quá ;-;