K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>CA\(\perp\)SB tại A

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)SC tại D

Xét ΔSBC có

BD,CA là các đường cao

BD cắt CA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔSBC

=>SH\(\perp\)BC tại E

Xét tứ giác HECD có \(\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=90^0+90^0=180^0\)

nên HECD là tứ giác nội tiếp

b: ΔSAH vuông tại A

mà AT là đường trung tuyến

nên TA=TH

=>ΔTHA cân tại T

=>\(\widehat{TAH}=\widehat{THA}\)

mà \(\widehat{THA}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{EHC}=\widehat{EDC}\)(HDCE nội tiếp)

nên \(\widehat{TAH}=\widehat{KDC}\)

 

4 tháng 5 2024

Giúp con với ạ. Đang gấp 

4 tháng 5 2024

1414 giờ + 14 phút x  2

= 1414 giờ + 28 phút

= 1414 giờ 28 phút

 

 

5 tháng 5 2024

  14 giờ + 14 phút x 2

= 14 giờ + 28 phút

= 14 giờ 28 phút

4 tháng 5 2024

Giúp con với ạ. Đang gấp 

NV
4 tháng 5 2024

Hình bình hành có 2 cạnh đối diện song song và bằng nhau: Đ

Hình bình hành có hai cặp cạnh vuông góc và bốn cạnh bằng nhau: S

Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau: Đ

Hình thoi có hai đường chéo song song và bằng nhau: S

NV
4 tháng 5 2024

\(\dfrac{8}{11}+\dfrac{-6}{11}\times\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{11}\times\dfrac{7}{13}\)

\(=\dfrac{8}{11}-\dfrac{4}{11}\left(\dfrac{6}{13}+\dfrac{7}{13}\right)\)

\(=\dfrac{8}{11}-\dfrac{4}{11}\times1\)

\(=\dfrac{8}{11}-\dfrac{4}{11}=\dfrac{4}{11}\)

Nửa chu vi là 52:2=26(m)

Chiều dài là (26+6):2=32:2=16(m)

Chiều rộng là 16-6=10(m)

Diện tích hình chữ nhật là 16x10=160(m2)

Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng chiều dài thêm 4m là:

10x(16+4)=200(m2)

Tỉ số phần trăm mà diện tích hình chữ nhật đã tăng thêm là:

(200-160):160=40:160=25%

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

=>ΔHBC cân tại H

c: ta có: HB=HC

mà HC>HD(ΔHDC vuông tại D)

nên HB>HD

d: Gọi K là giao điểm của BN và CM

Xét ΔHNB và ΔHMC có

HN=HM

\(\widehat{NHB}=\widehat{MHC}\)(hai góc đối đỉnh)

HB=HC

Do đó; ΔHNB=ΔHMC

=>NB=MC

Xét ΔHBC và ΔHNM có

\(\dfrac{HB}{HN}=\dfrac{HC}{HM}\)

\(\widehat{BHC}=\widehat{NHM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHBC~ΔHNM

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HNM}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HMN}\)

=>BC//MN

Xét ΔKMN có BC//MN

nên \(\dfrac{KB}{BN}=\dfrac{KC}{CM}\)

mà BN=CM

nên KB=KC

=>K nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: HB=HC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,H,K thẳng hàng

=>BN,CM,AH đồng quy

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\)

\(=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)\)

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

...

\(\dfrac{1}{25^2}< \dfrac{1}{24\cdot25}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

=>\(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1+1-\dfrac{1}{25}< 2\)

=>\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)< \dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 5 2024

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi học sinh giỏi, thi chuyên, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                        Giải:  

Chữ số hàng trăm hơn chữ số hàng đơn vị là: 4 + 4 = 8 (đơn vị)

Vì chữ số hàng đơn vị lớn hơn không nên chữ số hàng trăm lớn hơn:

         8 + 0 = 8

Vậy chữ số hàng trăm là 9.

Chữ số hàng chục là: 9 - 4 = 5

Chữ số hàng đơn vị là: 5 - 4 = 1 

Số có 3 chữ số thỏa mãn đề bài là: 951

Đáp số: 951 

 

 

 

 

 

11 tháng 5 2024

951