K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
5 tháng 5 2024

\(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{2}{5}+-\dfrac{8}{13}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{7}=\left(\dfrac{-5}{13}+-\dfrac{8}{13}\right)-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\dfrac{3}{7}=-1-1+\dfrac{3}{7}=\dfrac{-11}{7}\)

5 tháng 5 2024

Trả lời giúp e với ạ

4
456
CTVHS
5 tháng 5 2024

dư r bạn nhé

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+6=8

=>AB=2(cm)

b: Vì OA và OM là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và M

=>AM=AO+OM=6+2=8(cm)

c:

Trên tia Ox, ta có: OI<OB

nên I nằm giữa O và B

=>OI+IB=OB

=>IB+4=8

=>IB=4(cm)

ta có: I nằm giữa O và B

mà IO=IB(=4cm)

nên I là trung điểm của OB

5 tháng 5 2024

X × 3 + X × 4 + X : 3 + X : 4 = 546

X × 3 + X × 4 + X × 1/3 + X × 1/4 = 546

X × (3 + 4 + 1/3 + 1/4) = 546

X × 91/12 = 546

X = 546 : 91/12

X = 72

5 tháng 5 2024

X × 3 + X × 4 + X : 3 + X : 4 = 546

X × 3 + X × 4 + X × 1/3 + X × 1/4 = 546

X × (3 + 4 + 1/3 + 1/4) = 546

X × 91/12 = 546

X = 546 : 91/12

X = 72

@_@ 

Vì \(\widehat{xAC}=70^0< 180^0\)

nên Ax và AC không phải là hai tia đối nhau

a: Xét ΔDEF có

DA,FC là các đường cao

DA cắt FC tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔDEF

=>EH\(\perp\)DF tại B

b: Xét tứ giác DCHB có \(\widehat{DCH}+\widehat{DBH}=90^0+90^0=180^0\)

nên DCHB là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AFBH có \(\widehat{FAH}+\widehat{FBH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AFBH là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{CBH}=\widehat{CDH}\)(DCHB nội tiếp)

\(\widehat{ABH}=\widehat{AFH}\)(AFBH nội tiếp)

mà \(\widehat{CDH}=\widehat{AFH}\left(=90^0-\widehat{CEF}\right)\)

nên \(\widehat{CBH}=\widehat{ABH}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

5 tháng 5 2024

hình đâu?

5 tháng 5 2024

Hình đâu bạn?

5 tháng 5 2024

\(a.\dfrac{3}{2}\times\dfrac{5}{8}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{15}{16}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{15}{16}+\dfrac{28}{16}=\dfrac{43}{16}\)ư

\(b.\dfrac{8}{5}:\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{6}\right)=\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{8}{5}\times2=\dfrac{16}{5}\)

\(c.\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{20}-\dfrac{2}{20}=\dfrac{1}{20}\)

5 tháng 5 2024

Do vòi 1 chảy riêng tỏng 3 giờ thì đầy bể nên mỗi giờ vòi 1 chảy được 1/3 (bể)

Trong 2 giờ vòi 1 chảy được:

2 × 1/3 = 2/3 (bể)

Trong 2 giờ vòi 2 chảy được:

1 - 2/3 = 1/3 (bể)

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được:

1/3 : 2 = 1/6 (bể)

Nếu chảy riêng thì vòi 2 sẽ chảy đầy bể trong:

1 : 1/6 = 6 (giờ)