Câu 3 : Cho tam giác ABC có Â = 900 và AB = AC ta có:
A. tam giác vông ABC là tam giác vuông.
B. tam giác vông ABC là tam giác cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`Answer:`
a. Dấu hiệu: Bảng liệt kê số điểm kiểm tra của một lớp 7. Số các giá trị: 20.
b. \(\overline{X}\)\(=[\left(1.1\right)+\left(2.0\right)+\left(3.4\right)+\left(4.5\right)+\left(5.2\right)+\left(6.3\right)+\left(7.3\right)+\left(8.0\right)+\left(9.2\right)+\left(10.0\right)]:20=5\)
c.
\(A\left(x\right)=0\)
\(A\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x^2-9\right)...\left[x^2-\left(2n-1\right)^2\right]\left[x^2-\left(2n+1\right)^2\right]=0\)
Vậy nghiệm của đa thức A là \(=\left\{1;-1;3;-3;...;2n-1;1-2n;2n+1;-2n-1\right\}\)
Thấy các nghiệm tương ứng tạo thành cặp số đối nên tổng của chúng = 0
Ta có MH^2+MK^2=HK^2 (định lí Pitago )
Suy ra MH=6
Xét tam giác MHD và IHD ta có
góc MHD = góc IHD (phân giác)
HD chung
HM=HI
Suy ra tam giác MHD = tam giác IHD (c.g.c)
Nên góc HMD = góc HID = 90 độ
Do đó DI vuông góc HK
\(-8^4+6x^3-4x^2+2x-1\)
Giả sử \(x\) là nghiệm nguyên
Trường hợp 1 (1)
\(-8^4+6x^3-4x^2+2x-1 \vdots x\)
\(=> 1 \vdots x => x= -1;1\)
Thay \(x\) bằng 1, -1. Ta thấy giá trị của biểu thức sau khi thay khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm
Trường hợp 2 : (2)
\(x=0\). Thay x thành 0 cho ra kết quả biểu thức khác không nên 0 không phải nghiệm
=> Từ (1) và (2) suy ra đpcm
Bây giờ mình mới phát hiện là có phần bị khuất mất xin lỗi bạn
Trường hợp 1 (1)
Giả sử đa thức trên chia hết cho x
=> 1 chia hết cho x => x = 1 hoặc -1 (Lấy một ở cuối biểu thức nhe, lí do có phần suy ra này là bởi hiệu các số chia hết cho 1 số a bất kì sẽ chia hết cho số đó, áp dụng lại kiến thức học ở lớp 6)
Thay x thành 1 hoặc -1 ta được kết quả khác 0
Trường hợp 2 ...
Câu hỏi là j vậy bạn?
Câu 3 : Cho tam giác ABC có Â = 900 và AB = AC ta có:
A. tam giác vuông ABC là tam giác vuông.
B. tam giác vuông ABC là tam giác cân.