Với mọi n thuộc N* thì A=\(19.2^{3n}+17\)là số nguyên tố hay hợp số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để pt có 2 nghiệm phân biệt khi \(\Delta>0\)
hay \(\left(2m+1\right)^2-4.\left(-3\right)=\left(2m+1\right)^2+12>0\forall m\)
Vậy ta có đpcm
a) Do D thuộc đường tròn tâm O nên \(\widehat{ADB}=90^o\).
Xét tứ giác BDEH, có \(\widehat{EDB}=\widehat{EHB}=90^o\) nên BDEH là tứ giác nội tiếp.
b) Ta thấy ngay \(\Delta AEH\sim\Delta ABD\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AH}{AD}\Rightarrow AE.AD=AB.AH\)
Suy ra \(AE.AD+BH.BA=AH.BA+BH.BA=BA\left(AH+BH\right)=AB^2\) (đpcm)
c)
+) Do EF//AB nên \(\widehat{CEF}=\widehat{CHB}=90^o\) và \(\widehat{CFE}=\widehat{CBH}\) (Hai góc đồng vị)
Mà \(\widehat{CBH}=\widehat{CDE}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Vậy \(\widehat{CFE}=\widehat{CDE}\) hay tứ giác CDFE nội tiếp.
Thế thì \(\widehat{CDF}=180^o-\widehat{CEF}=90^o\).
+) Do \(\widehat{CDF}=90^o\Rightarrow\) \(\widehat{EDC}=\widehat{FDB}\) (Cùng phụ với góc EDF)
Vậy nên \(\widehat{ABC}=\widehat{FDB}\)
Gọi I là trung điểm CF, ta có IF = ID nên \(\widehat{IDF}=\widehat{IFD}\)
Lại có \(\widehat{IFD}=\widehat{FDB}+\widehat{FBD}\) nên \(\widehat{IFD}=\widehat{ABC}+\widehat{FBD}=\widehat{OBD}\)
Mà tam giác OND cân tại O nên \(\widehat{OBD}=\widehat{ODB}\)
Từ đó ta có: \(\widehat{IDF}=\widehat{ODB}\)
Hay \(\widehat{IDO}+\widehat{ODF}=\widehat{ODF}+\widehat{FDB}\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{FDB}.\)
Mà \(\widehat{FDB}=\widehat{IBO}\) nên \(\widehat{IDO}=\widehat{IBO}\)
Thế thì tứ giác IDBO nội tiếp hay đường tròn ngoài tiếp tam giác OBD đi qua trung điểm I của đoạn CF.
\(\sqrt{-x^2-6x+4}=x+4\)ĐK : \(x\ge-4\)
bình phương 2 vế ta có :
\(-x^2-6x+4=x^2+8x+16\)
\(\Leftrightarrow-2x^2-14x-12=0\Leftrightarrow2\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right);x=-6\left(ktm\right)\)
Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1 }
\(A=19.2^{3n}+17=19.8^n+17\)
Với \(n=2k\):
\(A=19.16^k+17\equiv1.1^k+2\left(mod3\right)\equiv0\left(mod3\right)\)
mà \(A>3\)nên \(A\)là hợp số.
Với \(n=4k+1\):
\(A=19.8^{4k+1}+17\equiv9.8^{4k}+4\left(mod13\right)\equiv9.1^k+4\left(mod13\right)\equiv0\left(mod13\right)\)
mà \(A>13\)nên \(A\)là hợp số.
Với \(n=4k+3\):
\(A=19.8^{4k+3}+17=19.8^3.\left(8^4\right)^k+17\equiv3.1^k+2\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)
mà \(A>5\)nên \(A\)là hợp số.