cho \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\). Chứng minh rằng: \(\dfrac{b^2-a^2}{a^2+c^2}\)=\(\dfrac{b-a}{a}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn thì ăn đồng bằng ăn cát
có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn thì ăn đồng bằng ăn cát

Ta có \(\widehat{A}=56^0;\widehat{B}=45^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(56^0+45^0\right)=79^0\)
Ta có \(\widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\Rightarrow AC< BC< AB\) (quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác).
\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(\text{tính chất tổng ba góc một tam giác}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(56^0+45^0\right)=79^0\)
\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)
\(\widehat{C}>\widehat{A}>\widehat{B}\left(79^0>56^0>45^0\right)\)
\(\Rightarrow AB>BC>AC\left(\text{quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác}\right)\)


a) Vì ∆ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến
Suy ra BH=CH
Xét ∆AHB và ∆AHC có
AH là cạnh chung
BH=CH (cmt)
AB=AC (∆ABC cân tại A)
Do đó ∆AHB=∆AHC
Xét ∆AMH ta có
AD vuông góc với MH (HD vuông góc AB)
Suy ra AD là đường cao của ∆AMH (1)
DH=DM (gt)
Nên AD là đường trung bình của ∆AMH (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∆AMH cân tại A
Suy ra AM=AH

có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn thì ăn đồng bằng ăn cát