Khối lớp 6 có 300 hs, khối lớp 7 có 276 hs, khối lớp 8 có 252 hs. Trong buổi chào cờ hs 3 khối xếp hàng dọc như nhau. Có thể xếp dc nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối k ai lẻ hàng? Ở mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d=ƯCLN(7n+4;5n+3)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}7n+4⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}35n+20⋮d\\35n+21⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(35n+21-35n-20⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(7n+4;5n+3)=1
=>\(\dfrac{7n+4}{5n+3}\) là phân số tối giản
Lời giải:
Diện tích mỗi viên gạch: $12:48=0,25$ (m2)
Diện tích sàn nhà có chiều dài 7m, chiều rộng 5m là:
$7\times 5=35$ (m2)
Chú Tân cần ít nhất số viên gạch loại đó là:
$35:0,25=140$ (viên)
ĐKXĐ: \(x\ne0;y\ne0\)
y-x=6
=>y=x+6
\(\dfrac{12}{x}-\dfrac{12}{y}=\dfrac{1}{10}\)
=>\(\dfrac{12}{x}-\dfrac{12}{x+6}=\dfrac{1}{10}\)
=>\(\dfrac{12\left(x+6\right)-12x}{x\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{10}\)
=>\(\dfrac{72}{x\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{10}\)
=>\(x\left(x+6\right)=720\)
=>\(x^2+6x-720=0\)
=>\(x^2+6x+9=729\)
=>\(\left(x+3\right)^2=729\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=27\\x+3=-27\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=24\left(nhận\right)\\x=-30\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Khi x=24 thì \(y=x+6=24+6=30\left(nhận\right)\)
Khi x=-30 thì \(y=x+6=-30+6=-24\left(nhận\right)\)
a) \(\Delta ABD\) đều (gt)
\(\Rightarrow\widehat{DAB}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=60^0+90^0=150^0\)
\(\Delta ACE\) đều (gt)
\(\Rightarrow CAE=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{CAE}+\widehat{BAC}=60^0+90^0=150^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}=150^0\)
Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ADC\) có:
\(AB=AD\) (do \(\Delta ABD\) đều)
\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\left(cmt\right)\)
\(AE=AC\) (do \(\Delta ACE\) đều)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)
b) Gọi \(F\) là giao điểm của \(CA\) và \(DE\)
Ta có:
\(\widehat{FAD}=\widehat{FAB}-\widehat{DAB}=\widehat{CAB}-\widehat{DAB}=90^0-60^0=30^0\)
\(\widehat{EAF}+\widehat{CAE}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{EAF}=180^0-\widehat{CAE}=180^0-60^0=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EAF}+\widehat{FAD}=120^0+30^0=150^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EAB}=150^0\)
Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABE\) có:
\(AD=AB\left(cmt\right)\)
\(\widehat{EAD}=\widehat{EAB}\left(cmt\right)\)
\(AE\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow DE=BE\) (hai cạnh tương ứng)
a: Các tia đối nhau gốc O là:
Ox;Oy
OA;Oy
OB;Ox
OA;OB
b: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
=>OA+OB=BA
=>OB+3=6
=>OB=3(cm)
Ta có: O nằm giữa A và B
mà OA=OB(=3cm)
nên O là trung điểm của AB
c:
Lời giải:
Hiệu số tuổi của hai bố con không đổi, luôn là $24$ tuổi.
Ba năm trước, coi số tuổi của con là 1 phần thì tuổi của bố là 4 phần.
Hiệu số phần bằng nhau: $4-1=3$ (phần)
Ba năm trước tuổi của con là: $24:3\times 1=8$ (tuổi)
Tuổi con hiện nay: $8+3=11$ (tuổi)
Tuổi bố hiện nay: $11+24=35$ (tuổi)
Thế tích bể là : 5 x 2 x 1 , 2= 12 m 3= 12000 dm3= 12000 lít
Cần phải đổ thêm là : 12000 -( 12000x2/5)=7200 lít
Sử dụng đc trong số ngày là : 12000:600 = 20 ngày = 2 tuần 4 ngày
Vậy sử dụng đc trên 2 tuần vì 2 tuần < 2 tuần 4 ngày
\(300=2^2\cdot5^2\cdot3;276=2^2\cdot3\cdot24;252=2^2\cdot3^2\cdot7\)
=>\(ƯCLN\left(300;276;252\right)=2^2\cdot3=12\)
=>Có thể xếp được tối đa là 12 hàng dọc để không ai bị lẻ hàng
Khối 6 sẽ có 300:12=25 hàng ngang
Khối 7 sẽ có 276:12=23 hàng ngang
Khối 8 sẽ có 252:12=21 hàng ngang