cho -15/X=3/4.khi đó giá trị của x là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\dfrac{x}{1\cdot3}+\dfrac{x}{3\cdot5}+...+\dfrac{x}{99\cdot101}=50\)
=>\(x\left(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot101}\right)=50\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)=50\)
=>\(\dfrac{x}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)=50\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=50\)
=>\(x\cdot\dfrac{50}{101}=50\)
=>x=101
Một hình lập phương có thể tích là 40dm3.nếu gấp đôi độ dài cạnh của nó thì thể tích mới của hình là

Ta có thể coi hình lập phương đó có cạnh là A
Thế tích hình lập phương đó là : AxAxA
Thể tích khi gấp đôi cạnh là :Ax2xAx2xAx2
Vậy thể tích hình lập phương đó gấp số lần là:\(\dfrac{\text{Ax}AxA}{\text{Ax}2xAx2xAx2}\)=6 lần
Vậy thể tích mới là : 40 x6=240 (DM3)

Diện tích căn phòng là 9x6=54(m2)
Diện tích mỗi viên gạch là 60x60=3600(cm2)=0,36(m2)
Số viên gạch cần dùng là:
54:0,36=150(viên)
b: Diện tích mỗi viên gạch là 30x30=900(cm2)=0,09(m2)
Số viên gạch cần dùng là:
54:0,09=600(viên)
=>Chọn D


\(1+\dfrac{5}{15}\times\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{2}{7}\)
\(=1+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{2}{7}\)
\(=1+\dfrac{2}{7}\times\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=1+\dfrac{2}{7}\times\dfrac{8}{15}=1+\dfrac{16}{105}=\dfrac{121}{105}\)
\(1+\dfrac{5}{15}\text{x}\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{5}\text{x}\dfrac{2}{7}=1+\left(\dfrac{5}{15}+\dfrac{1}{5}\right)\text{x}\dfrac{2}{7}=1+\dfrac{8}{15}\text{x}\dfrac{2}{7}=1+\dfrac{16}{105}=\dfrac{121}{105}\)

Bài 4
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x² = -4x - 3
⇔ x² + 4x + 3 = 0
Do a - b + c = 1 - 4 + 3 = 0 nên phương trình có hai nghiệm:
x₁ = -1; x₂ = -3
*) x₁ = -1
y = (-1)² = 1
*) x₂ = -3
y = (-3)² = 9
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:
(-1; 1); (-3; 9)
b) Do (d) đi qua điểm A(2; 3) nên:
2a + b = 3
⇔ b = 3 - 2a (1)
Do (d) đi qua điểm B(1; 2) nên:
a + b = 2 (2)
Thế (1) vào (2), ta có:
a + 3 - 2a = 2
⇔ -a = 2 - 3
⇔ -a = -1
⇔ a = 1
Thế a = 1 vào (1), ta có:
b = 3 - 2.1 = 1
Vậy (d): y = x + 1
Bài 8:
a) Xét tứ giác AEHF có:
∠HEA = ∠HFA = 90⁰ (gt)
⇒ ∠HEA + ∠HFA = 90⁰ + 90⁰ = 180⁰
⇒ AEHF nội tiếp
b) Xét tứ giác BFEC có:
∠BFC = ∠BEC = 90⁰ (gt)
⇒ F, E cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90⁰
⇒ BFEC nội tiếp
c) Qua A vẽ tia Ax ⊥ OA
⇒ Ax là tiếp tuyến của (O) tại A
⇒ ∠xAB = ∠ACB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AB của (O))
Lại có:
∠ACB + ∠HBD = 90⁰ (∆EBC vuông tại E)
∠BHD + ∠HBD = 90⁰ (∆BHD vuông tại D)
⇒ ∠ACB = ∠BHD
Mà ∠BHD = ∠AHE (đối đỉnh)
⇒ ∠ACB = ∠AHE
Do AEHF nội tiếp (cmt)
⇒ ∠AHE = ∠AFE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AE)
⇒ ∠ACB = ∠AFE
Mà ∠ACB = ∠xAB (cmt)
⇒ ∠AFE = ∠xAB
Mà ∠AFE và ∠xAB là hai góc đồng vị
⇒ EF // Ax
Mà Ax ⊥ OA
⇒ OA ⊥ EF

x:0,25+x:0,1+x:20%=45,36
Xx4+Xx10+Xx5=45,36
X x (10+5+4)=45,36
Xx19=45,36
X=45,36:19
X=2,387..
\(\dfrac{-15}{x}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(x=\dfrac{-15\cdot4}{3}=-\dfrac{60}{3}=-20\)