Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là 24,8 m, đáy nhỏ bằng nửa đáy lớn và kém chiều cao 12,5 m. Diện tích mảnh đất hình thang đó?
Giải giúp mik với ai nhanh mik tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HB=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
\(BC=2\cdot BH=2\cdot12=24\left(cm\right)\)
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HM//AB
Do đó: M là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
CI,AH là các đường trung tuyến
CI cắt AH tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
G là trọng tâm
M là trung điểm của AC
Do đó: B,G,M thẳng hàng
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Độ dài quãng đường lúc về là x+10(km)
Thời gian đi là \(\dfrac{x}{45}\left(giờ\right)\)
Thời gian về là \(\dfrac{x+10}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian về ít hơn thời gian đi 30p=0,5 giờ nên ta có:
\(\dfrac{x}{45}-\dfrac{x+10}{50}=0,5\)
=>\(\dfrac{10x-9\left(x+10\right)}{450}=0,5\)
=>10x-9x-90=225
=>x-90=225
=>x=315(nhận)
vậy: Độ dài quãng đường AB là 315km
Tam giác chỉ có 2 đỉnh A và B thì ko thể xác định được các trung tuyến, nên đề bài thiếu dữ liệu
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{6}:\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{18}\cdot\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
=>ΔAHK cân tại A
b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
KC=HB(ΔAHB=ΔAKC)
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
=>\(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
Xét ΔACB có
BH,CK là các đường cao
BH cắt CK tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔACB
=>AI\(\perp\)BC tại M
TA có: ΔIBC cân tại I
mà IM là đường cao
nên IM là phân giác của góc BIC
c: Sửa đề: Chứng minh HK//BC
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\)
nên KH//BC
a: Xét ΔBAE vuông tạiA và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
b: ΔBAE=ΔBHE
=>BA=BH và EA=EH
Ta có: BA=BH
=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: EA=EH
=>E nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AH
c: Ta có: \(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)
\(\widehat{HAD}+\widehat{BHA}=90^0\)(ΔADH vuông tại D)
mà \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}\)(ΔBAH cân tại B)
nên \(\widehat{CAH}=\widehat{DAH}\)
=>AH là phân giác của góc DAC
Bài 2:
a: P(x)+Q(x)
\(=-3x^3-2x^2-6x+4-3x^3-x^2+4x-3\)
\(=-6x^3-3x^2-2x+1\)
b: 2P(x)-3Q(x)
\(=2\left(-3x^3-2x^2-6x+4\right)-3\left(-3x^3-x^2+4x-3\right)\)
\(=-6x^3-4x^2-12x+8+9x^3+3x^2-12x+9\)
\(=3x^3-x^2-24x+17\)
Bài 1:
\(A=3x^2y-4xy+5xy^2-6+3xy-3x^2y-1\)
\(=\left(3x^2y-3x^2y\right)+\left(-4xy+3xy\right)+5xy^2-7\)
\(=5xy^2-xy-7\)
Khi x=1 và y=-1 thì \(A=5\cdot1\cdot\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-1\right)-7\)
=5+1-7
=-1
Độ dài đáy nhỏ là 24,8x0,5=12,4(m)
Chiều cao là 12,4+12,5=24,9(m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
\(\left(12,4+24,8\right)\times\dfrac{24.9}{2}=463,14\left(m^2\right)\)