cho 2 số thực không âm x,y thỏa mãn: x+y<.=4 , 3x+y<=6
tìm giá trị lớn nhất của \(P=9\sqrt[3]{x}+4\sqrt{y}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\left(x^2+13x-6\right)=\left(x^2+8x-6\right)\sqrt{x^2+6x}\)
=> \(\left[x\left(x^2+13x+6\right)\right]^2=\left[\left(x^2+8x-6\right)\sqrt{x^2+6x}\right]^2\)
=> \(x^2\left(x^2+13x+6\right)^2=\left(x^2+8x-6\right)^2\left(x^2+6x\right)\)
<=> \(x^2\left(x^2+13x+6\right)-x\left(x+6\right)\left(x^2+8x-6\right)^2=0\)
<=> \(x\left(x^3+13x^2+6x-x^3-8x^2+6x-6x^2-48x+36\right)=0\)
<=> \(x\left(-x^2-36x+36\right)=0\)
Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng engel ta có:
\(S=\frac{1}{x}+\frac{4}{y}+\frac{9}{z}\ge\frac{\left(1+2+3\right)^2}{x+y+z}=36\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{1}{6};y=\frac{1}{3};z=\frac{1}{2}\)
Theo bđt Bunhiacopxki dạng phân thức
\(S=\frac{1}{x}+\frac{4}{y}+\frac{9}{z}\ge\frac{\left(1+2+3\right)^2}{x+y+z}=\frac{36}{1}=36\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)
Vậy GTNN S là 36 khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)
a) \(OB=OC\)nên \(O\)thuộc đường trung trực của \(BC\)
\(AB=AC\)nên \(A\)thuộc đường trung trực của \(BC\)
suy ra \(AO\)là đường trung trực của \(BC\).
b) Xét tam giác \(ABO\)vuông tại \(B\)đường cao \(BH\):
\(AB^2=AH.AO\)
Xét tam giác \(ABM\)và tam giác \(ANB\):
\(\widehat{A}\)chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\)
suy ra \(\Delta ABM~\Delta ANB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AN}=\frac{AM}{AB}\Rightarrow AB^2=AM.AN\)
Suy ra \(AH.AO=AM.AN\).
A B C D E M N H F I K
b) Vì AEDB nội tiếp (cm/a) suy ra: ^ABE=^ADE (góc nt cùng chắn cung AE)
Lại có: ^ABN=^AMN (góc nt cùng chắn cung AN)
=> ^AMN=^ADE lại ở vị trí đồng vị
Vậy DE//MN
c) ...........
c) Ta có ^EBC=^DAC (cùng phụ với ^ABC) =>cung MC=NC
mà MN//IK( cm/b) =>cung MI=NK
Suy ra cung CI=CK =>^CIK=^IAC
Lại có ^ICA chung
=>tam giác CIE đồng dạng CAI
=>CI/CA=CE/CI<=>CI.CI=CE.CA(1)
Mặt khác
Dễ thấy tam giác CEH đồng dạng CFA (g.g)
=>CH/CF=CA.CE<=>CH.CF=CA.CE(2)
(1)(2) suy ra CH.CF=CI.CI<=>CH/CI=CI/CF
lại có ICH chung
=> tam giác CIH đồng dạng CFI(c.g.c)
=>^CIH=^CFI
Ta vẽ tiếp tuyến xy tại I của đường tròn ngoại tiếp tam giác IHF
ta có: ^xIH=^IFH (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn chung IH)
Mả ^CIH=^CFI hay ^CIH=^HFI
=>^CIH=^xIH
Suy ra CI trùng Ix
Vậy CI là tiếp tuyến tại điểm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác IHF
\(P=6x+10y+\frac{16}{x}+\frac{3}{y}\)
\(=9x+\frac{16}{x}+12y+\frac{3}{y}-\left(3x+2y\right)\)
\(\ge2\sqrt{9x.\frac{16}{x}}+2\sqrt{12y.\frac{3}{y}}-5\)
\(=31\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(x=\frac{4}{3},y=\frac{1}{2}\).
\(MA=\frac{AB}{2}=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)
\(sin\widehat{AOM}=\frac{AM}{AO}=\frac{R\sqrt{2}}{2}\div R=\frac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=45^o\)
\(\widehat{AOB}=2\widehat{AOM}=90^o\).