Cho hình thang ABCD có AB//CD. AB=26, AD=10 và đường chéo AC vuông góc với cạnh BC. Tính cạnh CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H M N
a, Vì HM là đường cao => \(HM\perp AB\)=> ^HMA = 900
Vì HN là đường cao => \(HN\perp AC\)=> ^HNA = 900
Xét tứ giác AMHN có :
^HMA + ^HNA = 900
mà ^HMA ; ^HNA đối nhau
Vậy tứ giác AMHN nội tiếp
b, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HM ta có :
\(AH^2=AM.AB\)(1)
Xét tam giác ACH vuông tại H, đường cao HN ta có :
\(AH^2=AN.AC\)(2)
từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)
Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có :
^A chung
\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)( cmt )
Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )
Điều kiện: \(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le-4-\sqrt{7}\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x^2+16x+18}=a\\\sqrt{x^2-1}=b\end{cases}}\left(a,b\ge0\right)\)
Phương trình trở thành:
\(a+b=\sqrt{a^2+2b^2}\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow b^2-2ab=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\\b=2a\end{cases}}\)
+) Nếu \(b=0\Rightarrow\sqrt{x^2-1}=0\Leftrightarrow x=1\)(do ĐK)
+) Nếu \(b=2a\Rightarrow\sqrt{x^2-1}=2\sqrt{2x^2+16x+18}\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=4\left(2x^2+16x+18\right)\)
\(\Leftrightarrow7x^2+64x+73=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-32+3\sqrt{57}}{7}\left(L\right)\\x=\frac{-32-3\sqrt{57}}{7}\left(C\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{1;\frac{-32-3\sqrt{57}}{7}\right\}\)
Ta có: \(Q=\frac{x+y}{\sqrt{3x^2-xy+y^2}}=\frac{1+\frac{y}{x}}{\sqrt{3-\frac{y}{x}+\left(\frac{y}{x}\right)^2}}=\frac{1+t}{\sqrt{3-t+t^2}}\left(t=\frac{y}{x}\right)\)
Từ xy+1\(\le x\Rightarrow\frac{y}{x}+\frac{1}{x^2}\le\frac{1}{x}\Rightarrow\frac{y}{x}\le\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}=\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{1}{4}\Rightarrow0\le t\le\frac{1}{4}\)
Vì \(t\le\frac{1}{4}\Rightarrow1+t\le\frac{5}{4};3-t+t^2=\left(\frac{1}{2}-t\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{45}{16}\)
\(\Rightarrow Q\le\frac{\frac{5}{4}}{\sqrt{\frac{45}{16}}}=\frac{\sqrt{5}}{3}\)
Dấu đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}t=\frac{1}{4}\\x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy GTLN của Q là \(\frac{\sqrt{5}}{3}\)
Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(x^2+4=5x-2\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)
\(\Delta=25-24=1>0\)
\(x_1=\frac{5-1}{2}=2;x_2=\frac{5+1}{2}=3\)
Với \(x=2\Rightarrow y=5.2-2=8\)
Với \(x=3\Rightarrow y=5.3-2=13\)
Vậy giao điểm của (p) cà (d) có tọa độ là A ( 2 ; 8 ) ; B ( 3 ; 13 )
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\ge\frac{\left(x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}\right)^2}{2}\ge\frac{\left(1+\frac{4}{x+y}\right)^2}{2}=\frac{\left(1+4\right)^2}{2}=\frac{25}{2}\)
=> đpcm . Dấu "=" xảy ra <=> x = y = 1/2
Đặt \(A=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\)
\(=x^2+\frac{1}{x^2}+2+y^2+\frac{1}{y^2}+2\)
\(=x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+4\)
Áp dụng BĐT Co-si , có :
\(x^2+y^2\ge2xy\)
\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge x^2+y^2+2xy\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{1}{2}\)
Có \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge\frac{2}{xy}\ge\frac{8}{\left(x+y\right)^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge8\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{1}{2}+8+4\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{25}{2}\)
ĐK: \(-2\le x\le2\).
\(t=\sqrt{2-x}+\sqrt{2+x}\)
\(t^2=4+2\sqrt{4-x^2}\ge4\)
Dấu \(=\)khi \(x=\pm2\).
\(t^2=4+2\sqrt{4-x^2}\le4+2\sqrt{4}=8\)
Dấu \(=\)khi \(x=0\).
Suy ra \(4\le t^2\le8\Leftrightarrow2\le t\le2\sqrt{2}\).
\(P=t-\frac{t^2-4}{2}\Leftrightarrow2P=-t^2+2t+4=-\left(t-1\right)^2+5\)
Vì \(2\le t\le2\sqrt{2}\)nên \(\hept{\begin{cases}2P\ge-\left(2\sqrt{2}-1\right)^2+5=-4+4\sqrt{2}\\2P\le-\left(2-1\right)^2+5=4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow P\le2\)dấu \(=\)khi \(t=2\)\(\Rightarrow x=\pm2\).
\(P\ge2\sqrt{2}-2\)dấu \(=\)khi \(t=2\sqrt{2}\)\(\Rightarrow x=0\).
\(B=\frac{23-4\sqrt{5}-3}{\sqrt{23-4\sqrt{5}-2}-1}\)
\(=\frac{20-4\sqrt{5}}{\sqrt{21-4\sqrt{5}}-1}=\frac{20-4\sqrt{5}}{\sqrt{\left(2\sqrt{5}-1\right)^2}-1}\)
\(=\frac{20-4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-1-1}=\frac{20-4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-2}=\frac{10-2\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}\)
đk: \(x,y\ge-6\Rightarrow x+y\ge0\)
Theo bài ra, ta có:
\(\left(x+y\right)^2=\left(\sqrt{x+6}+\sqrt{y+6}\right)^2\)
\(=x+y+12+2\sqrt{\left(x+6\right)\left(y+6\right)}\le x+y+12+x+6+y+6\)
Hay \(\left(x+y\right)^2\le2\left(x+y\right)+24\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+4\right)\left(x+y-6\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow x+y-6\le0\Leftrightarrow x+y\le6\)
Dấu '=' xảy ra<=> x=y=3
=> GTNN của P là 6 <=> x=y=3
Đặt \(a=\sqrt{x+6};b=\sqrt{y+6}\Rightarrow a;b\ge0,a+b=a^2+b^2-12\)
và \(P=a^2+b^2-12=a+b\)
Ta có: \(a+b=\left(a+b\right)^2-2ab-12\Rightarrow a+b\le\left(a+b\right)^2-12\left(a;b\ge0\right)\)
Hay \(\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)-12\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+3\right)\left(a+b-4\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a+b\ge4\Rightarrow P\ge4\)
Dấu '=' xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}a=4\\b=0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=-6\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=10\end{cases}}\)
ĐK: \(0\le x\le1\).
Ta có:
với \(0\le x\le1\)thì \(0\le1-x\le1\Leftrightarrow\sqrt{1-x}\left(1-\sqrt{1-x}\right)\ge0\Leftrightarrow\sqrt{1-x}\ge1-x\)
do đó \(x+\sqrt{1-x}\ge x+1-x=1\Rightarrow\sqrt{x+\sqrt{1-x}}\ge1\).
Do đó để phương trình đã cho có nghiệm thì:
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\x+\sqrt{1-x}=1\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\).