rút ra bài học từ cuộc kháng chiến chống quân nam hán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lập bảng so sánh thành tựu kinh tế, văn hóa của người việt và người chăm
( cứu mik, mik đag cần gấp)
* Những điểm giống nhau:
- Về kinh tế: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, trồng lúa một năm 2 vụ. Biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá...Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu, bò. Biết dệt vải, làm đồ gốm. Biết buôn bán, trao đổi hàng hóa với các nước.
- Về văn hóa: có tập quán ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau, theo đạo Phật, có đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
* Những điểm khác nhau:
- Về kinh tế: Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng nước đưa nước vào tưới ruộng.
- Về văn hóa: Người Chăm có tục hỏa táng người chết, theo đạo Bà La Môn, có chữ viết riêng – chữ Phạn, sáng tạo ra một nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng.
Thành tựu văn hóa của vương quốc Chăm-pa vẫn đc bảo tồn đến nay là:
Chữ viết: Tiếp thu từ chữ Phạn của Ấn Độ ( Trên các bia đá hoặc văn bản nha)
Tôn giáo: Ba-La-Môn, Phật Giáo ( Nhưng hiện tại thì Phật Giáo phát triển hơn)
Kiến trúc: Tháp Chàm, Thánh Địa Mỹ Sơn.
Trong số những thành tựu đó, em thích nhất là kiến trúc vì những kiến trúc của vương quốc Chăm-Pa rất tinh xảo, đẹp và là niềm tự hào của ng Chăm - pa ngày nay.
Hoạt động kinh tế biển là hoạt động kinh tế quan trọng nhất cảu cư dân Chăm-pa vì Chăm-pa không có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp (Nhưng hoạt động kinh tế chính vẫn là nông nghiệp). Ngoài ra, ở Chăm pa có một bộ phận lớn các cư dân đều sống bằng nghề đánh cá. Biển còn là nơi để người Chăm pa trao đổi, buôn bán, cung cấp nước ngọt, dẫn đường cho các thuyền buôn nước ngoài...
dương đình nghệ tập hợp quân tấn công ra Bắc, bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó đánh tan quân Nam Hán
- Vương quốc Phù Nam ra đời vào khoảng thế kỉ I, địa bàn chủ yếu của Phù Nam thuộc vùng Nam Bộ Việt Nam hiện nay.
- Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, Phù Nam là quóc gia phát triển nhất trong khu vực Đông Nam Á. Thời gian này, Phù Nam là trung tâm kết nối giao thương và văn hóa giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực Ấn Độ, Trung Quốc.
- Từ thế kỉ III, Phù Nam bắt đầu mở rộng lãnh thổ, nhiều lần chinh phục các xứ lân bang.
- Từ thế kỉ VI, Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính. Tới đầu thế kỉ VII, vương quốc Phù Nam sụp đổ.
Tick cho mình nha!
5: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân.
Trong xã hội Chăm Pa, như trong nhiều xã hội khác, có sự phân chia thành các tầng lớp dựa trên nhiều yếu tố như tài sản, quyền lực, địa vị xã hội, nghề nghiệp, và hành vi văn hóa. Dưới đây là một số tầng lớp có thể tồn tại trong xã hội Chăm Pa:
1. **Nhà vua và gia đình hoàng gia:**
2. **Quý tộc và quan lại:**
3. **Nhà nho và nhà thầy:**
4. **Nhà nông và thương nhân:**
5. **Công nhân và nô lệ:**