cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết AH=24 cm, BC= 50cm, AB<AC. Tính chu vi tam giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Để hệ phương trình có hệ duy nhất khi : \(\frac{1}{m}\ne\frac{m}{1}\Leftrightarrow m^2\ne1\Leftrightarrow m\ne\pm1\)
Vơí \(m\ne\pm1\)
\(\hept{\begin{cases}x+my=m+1\\mx+y=2m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx+m^2y=m^2+m\\mx+y=2m\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m^2-1\right)y=m^2-m\\mx+y=2m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)\left(m+1\right)y=m\left(m-1\right)\\mx+y=2m\end{cases}}}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\left(m-1\right)\left(my+y-m\right)=0\Leftrightarrow y=\frac{m}{m+1}\)
Thay vào (2) ta được : \(mx+\frac{m}{m+1}=2m\Leftrightarrow mx\left(m+1\right)+m=2m\left(m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2x+mx+m=2m^2+2m\Leftrightarrow x\left(m^2+m\right)=2m^2+m\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2m^2+m}{m^2+m}=\frac{2m+1}{m+1}\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là ( x ; y ) = \(\left(\frac{2m+1}{m+1};\frac{m}{m+1}\right)\)
Thay vào biểu thức trên ta được : \(x+5y=4\Rightarrow\frac{2m+1}{m+1}+\frac{5m}{m+1}=4\)ĐK : \(m\ne-1\)
\(\Rightarrow7m+1=4m+4\Leftrightarrow3m-3=0\Leftrightarrow m=1\)( tmđk )
\(ĐKXĐ:x\ge0;y\ge0\)
Ta có:\(pt\Rightarrow2\sqrt{3}-3=\sqrt{3}x+\sqrt{3}y-6xy\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(x+y-2\right)=3\left(2xy-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x+y-2=\sqrt{3}\left(2xy-1\right)\)
Nếu \(2xy-1\ne0\),ta có:
\(\Rightarrow\sqrt{3}=\frac{x+y-2}{2xy-1}\inℚ\left(L\right)\)
Do đó:2xy-1=0,từ đó suy ra x+y-2=0,do đó ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}2xy-1=0\\x+y-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}xy=\frac{1}{2}\\x+y=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}xy=\frac{1}{2}\\x=2-y\end{cases}\Leftrightarrow\left(2-y\right)y=\frac{1}{2}}\)
\(\Leftrightarrow y^2-2y+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=\frac{1}{\sqrt{2}}\\y-1=-\frac{1}{\sqrt{2}}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1+\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow x=1-\frac{1}{\sqrt{2}}\\y=1-\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow x=1+\frac{1}{\sqrt{2}}\end{cases}}\left(TM\right)\)
Vậy tập nghiệm của pt là:\(\left(x,y\right)=\left\{\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}};1+\frac{1}{\sqrt{2}}\right),\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}};1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\right\}\)
\(A=\frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\)
cái phân thức thứ 2 mình trục căn thức nhé
\(=\sqrt{3}+2-\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\)
\(A=\frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\)
\(=\sqrt{3}+2-\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\)
\(AB=c,AC=b\).
\(r=\frac{S}{p}=\frac{\frac{bc}{2}}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{bc}{a+b+c}\).
\(\frac{r}{a}\le\frac{\sqrt{2}-1}{2}\Leftrightarrow\frac{bc}{a\left(a+b+c\right)}\le\frac{\sqrt{2}-1}{2}\Leftrightarrow2bc\le\left(\sqrt{2}-1\right)a\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow2bc+a\left(a+b+c\right)\le\sqrt{2}a\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+2bc+ab+ac\le\sqrt{2}a\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)^2+ab+ac\le\sqrt{2}a\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(a+b+c\right)\le\sqrt{2}a\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow b+c\le\sqrt{2}a\)
Bđt cuối đúng do \(b+c\le\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}=\sqrt{2}a\)mà ta biến đổi tương đương nên bđt ban đầu cũng đúng.
Do đó ta có đpcm.
A B C P M N H
a) Xét tứ giác BCMN ta có
\(\widehat{BNC}=90^o\)(CN là đường cao, vuông góc với AB)
\(\widehat{BMC}=90^o\)(BM là đường cao, vuông góc với AC)
=> Tứ giác BCMN là tứ giác nội tiếp (do \(\widehat{BNC},\widehat{BMC}\)cùng nhìn cạnh BC với 1 góc bằng 90o)
A B C P M N H
a, Vì BM là đường cao => \(BM\perp AC\)=> ^BMC = 900
Vì CN là đường cao => \(CN\perp AB\)=> ^CNB = 900
Xét tứ giác BCMN ta có :
^BMC = ^CMB = 900
^BMC ; ^CMB cùng nhìn về BC
Vậy tứ giác BCMN nội tiếp
Ta có: \(101\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow101^y\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow3.101^y\equiv3\left(mod4\right)\).
Với \(x\equiv0\left(mod2\right)\)thì \(x^5\equiv0\left(mod4\right)\Leftrightarrow x^5+1\equiv1\left(mod4\right)\).
\(x\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow x^5\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow x^5+1\equiv2\left(mod4\right)\)
\(x\equiv3\left(mod4\right)\Leftrightarrow x^5\equiv3^5\equiv3\left(mod4\right)\Leftrightarrow x^5+1\equiv0\left(mod4\right)\)
Ta thấy hai vế không cùng đồng dư với \(4\)do đó phương trình vô nghiệm.