giải hệ pương trình
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}\left(x-y+3\right)=\sqrt{y}\\x^2+\left(x+3\right)\left(2x-y+5\right)=x+16\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo Vi et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2+3\end{cases}}\)
\(A=m^2+3+2m+2=m^2+2m+5=\left(m+1\right)^2+4\ge4\)
Dấu ''='' xảy ra khi m = -1
Vậy GTNN A là 4 khi m =-1
Bài 2
a)
Giả sử \(a\le b\le c\)
Xét 3 trường hợp
TH1:Nếu a=2,b=3,c=5 thì \(a^2+b^2+c^2=38\)(không phải số nguyên tố) (1)
TH2:Nếu a=3,b=5c=7 thì \(a^2+b^2+c^2=83\) (t/m) (2)
TH3: a,b,c >3 => \(a,b,c⋮̸3\)
\(\Rightarrow a^2\equiv1\left(mod3\right)\); \(b^2\equiv1\left(mod3\right)\); \(c^2\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\equiv3\left(mod3\right)\)\(a^2+b^2+c^2⋮3\)
Từ (1),(2),(3) ta suy ra có 3 số duy nhất cần tìm là 3,5,7
Đổi \(30'=\frac{1}{5}h\)
- Gọi vận tốc lúc đi là v km/h ( v > 0 )
- Gọi vận tốc lúc về là v + 9 km/h
- Thời gian lúc đi là \(\frac{90}{v}h\)
- Thời gian lúc về là \(\frac{90}{v+9}h\)
Theo bài ra ta có HPT
\(\frac{90}{v}+\frac{90}{v+9}+0,5=5\)
\(\Leftrightarrow90\left(v+9\right)+90v=4,5v\left(v+9\right)\)
\(\Leftrightarrow4,5v^2-139,5v-810=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v_1=36\left(TM\right)\\v_2=-5\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc lúc đi là 36km/h
Lời giải:
Đổi 30p=0,5h
Gọi vận tốc lúc đi là vv (km/h) (v>0)(v>0)
Vận tốc lúc về là v+9v+9 (km/h)
Thời gian lúc đi là 90v90v (h)
Thời gian lúc về là 90v+990v+9 (h)
Tổng thời gian kể từ lúc đi đến lúc về là 5 tiếng nên ta có:
90v+90v+9+0,5=590v+90v+9+0,5=5
⇔90(v+9)+90v=4,5v(v+9)⇔90(v+9)+90v=4,5v(v+9)
⇔4,5v2−139,5v−810=0⇔4,5v2−139,5v−810=0
Δ=139,52+4.4,5.810=34040,25>0Δ=139,52+4.4,5.810=34040,25>0 phương trình có hai nghiệm phân biệt.
⎡⎢ ⎢⎣x=139,5+√34040,252.4,5=36 (thỏa mãn)x=−5 (loại)[x=139,5+34040,252.4,5=36 (thỏa mãn)x=−5 (loại)
Vậy vận tốc lúc đi là 36 km/h
~Học tốt~
\(A=2\left(m+p\right)+mp-m^2-p^2\)
\(=\frac{4m+4m+2mp-2m^2-2p^2}{2}\)
\(=\frac{-\left(m-2\right)^2-\left(p-2\right)^2-\left(m-p\right)^2+8}{2}\le4\)
Đẳng thức xảy ra khi m=p=2
Cái đó là Trục căn thức á bạn
\(\frac{1}{3-2\sqrt{2}}=\frac{3+2\sqrt{2}}{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}=\frac{3+2\sqrt{2}}{9-8}=3+2\sqrt{2}\)
\(\frac{1}{3-\sqrt{3}}=\frac{3+\sqrt{3}}{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}=\frac{3+\sqrt{3}}{9-3}=\frac{3+\sqrt{3}}{6}\)
\(P=\frac{a^2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{b^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{c}{4a}\)
\(P=\frac{1}{\left(1+\frac{b}{a}\right)^2}+\frac{1}{\left(1+\frac{c}{b}\right)}+\frac{c}{4a}\)
Ta đặt \(\frac{b}{a}=x;\frac{c}{b}=y\Rightarrow\frac{c}{a}=xy\)
\(P=\frac{1}{\left(1+x\right)^2}+\frac{1}{\left(1+y\right)^2}+\frac{xy}{4}\)
Lại có \(\frac{1}{\left(1+x\right)^2}+\frac{1}{\left(1+y\right)^2}\ge\frac{1}{xy+1}\)
Thật vậy, bđt trên tương đương với:
\(\left(xy+1\right)\left[\left(1+x\right)^2+\left(1+y\right)^2\right]\ge\left(1+x\right)^2\left(1+y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(xy+1\right)\left(x^2+y^2+2x+2y+2\right)\ge\left(x^2+2x+1\right)\left(y^2+2y+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2y+y^2x-x^2y^2-2xy+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x-y\right)^2+\left(xy-1\right)^2\ge0\)luôn đúng
Suy ra: \(P\ge\frac{1}{xy+1}+\frac{xy}{4}=\frac{1}{xy+1}+\frac{xy+1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(P\ge2\sqrt{\frac{1}{xy+1}\frac{xy+1}{4}}-\frac{1}{4}\left(AM-GM\right)\)
\(=1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)
Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1
\(\sqrt{3\left(1-x\right)}-\sqrt{x+3}=2\)
\(\sqrt{3-3x}=2+\sqrt{x+3}\)
\(\left(\sqrt{3-3x}\right)^2=\left(2+\sqrt{x+3}\right)^2\)
\(\left|3-3x\right|=2^2+4\sqrt{x+3}+\left(\sqrt{x+3}\right)^2\)
\(3-3x=4+4\sqrt{x+3}+\left|x+3\right|\)
\(-1-3x=4\sqrt{x+3}+x+3\)
\(-4-4x=4\sqrt{x+3}\)
\(-1-x=\sqrt{x+3}\)
\(1^2+2x+x^2=\left|x+3\right|\)
\(-2+2x+x^2=x\)
\(x^2=-x+2\)
\(x^2+x-2=0\)
\(x^2-x+2x-2=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)\(=0\)
\(TH1x-1=0< =>x=1\)(loại vì ko thỏa mãn yêu cầu)
\(TH2:x+2=0< =>x=-2\left(tm\right)\)
\(\)
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}\left(x-y+3\right)=\sqrt{y}\left(1\right)\\x^2+\left(x+3\right)\left(2x-y+5\right)=x+16\left(2\right)\end{cases}}\)
\(ĐK:x\ge-2,y\ge0\)
Ta có \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)\sqrt{x+2}-y\sqrt{x+2}\sqrt{x+2}-\sqrt{y}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2-y\right)\sqrt{x+2}+\frac{x+2-y}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2-y\right)\left(\sqrt{x+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}\right)=0\)
Ta dễ thấy : \(\sqrt{x+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}>0\Leftrightarrow x+2-y=0\)
\(\Rightarrow y=x+2\)
Thay \(y=x+2\)vào \(\left(2\right)\), ta có : \(x^2+\left(x+3\right)\left[2x-\left(x+2\right)+5\right]=x+16\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(t/m\right)\\x=-\frac{7}{2}\left(k/tm\right)\end{cases}}\)
Vậy p/t trên có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(1,3\right)\)