\(\hept{\begin{cases}y\sqrt{3x-1}+\sqrt{6x-2}=5y-\sqrt{2}\\3x+\frac{2}{y^2}=6\end{cases}}\)giải hệ pt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{ab}{a+b+2c}=\frac{ab}{\left(a+c\right)+\left(b+c\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{b+c}\right)\)
Làm tương tự với 2 phân thức còn lại rồi cộng vào ra đpcm
Không đăng lên đây chị nhé
Chị trả lời câu hỏi của The Pie thôi nha
Mà chúc các anh chị thi tốt
;v Ko ai làm hộ cái bài linh tinh này đâu trừ khi bạn cho họ hộp sữa Ông Thọ real ;v
1. 1) Thay x = 16 vào biểu thức A ta được
\(A=\frac{\sqrt{16}-1}{2\sqrt{16}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{4-1}{2.4}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{3}{8}\)
Vậy khi x = 16 thì biểu thức A =\(\frac{3}{8}\)
1. 2)\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}+\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{3}{x-3\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{3}{x-3\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{\left(x-\sqrt{x}\right)+\left(\sqrt{x}-3\right)+3}{x-3\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3+3}{x-3\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{x}{x-3\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
Vậy \(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
2. 2) Thể tích đáy là \(\pi.R^2.h=192\pi cm^3\)
\(\Leftrightarrow R^2.h=192\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}h\right)^2.h=192\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}h^2.h=192\Leftrightarrow\frac{h^3}{9}=192\Leftrightarrow h^3=192.9\Leftrightarrow h^3=1728\Leftrightarrow h\approx12\left(cm\right)\)
=> R = 1/3 h <=> R = 4 (cm)
Vậy diện tích vỏ hộp sữa là\(2\pi.R.h+2\pi R^2=2\pi.4.12+2\pi.4^2=2\pi.64=128\pi\left(cm^2\right)\)
M A B C D O P Q I N E F
a) Sđ(CM = Sđ(BC => ^BDC = ^MAC hay ^IDP = ^PAI => ADPI nội tiếp
b) Theo câu a: ^API = ^ADI = ^AMB => IP || MQ, tương tự IQ || MP. Suy ra MPIQ là hình bình hành => PI =MQ
c) Dễ thấy I là tâm nội tiếp tam giác ABC => N là điểm chính giữa cung nhỏ AB => N cố định
Đường tròn (O) có MN là dây cung => Trung điểm của MN nằm trên đường tròn đường kính ON cố định
Giới hạn quỹ tích: NA,NB cắt (ON) tại E và F khác N, vậy thì trung điểm MN chạy trên cung lớn EF của (ON).
Sửa đề : \(A=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}+}\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)
\(ĐKXĐ:x\ge4\)
\(A=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=\sqrt{x+2.2\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-2.2\sqrt{x-4}}\)
\(A=\sqrt{x-4+2.2\sqrt{x-4+4}}+\sqrt{x-4-2.2\sqrt{x-4+4}}\)
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}\right)^2+2.2\sqrt{x-4}+2^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}^2\right)-2.2\sqrt{x-4}+2^2}\)
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)
\(A=\hept{\begin{cases}2\sqrt{x-4}\\4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge8\\4\le x< 8\end{cases}}\)
Ta có : Đenta = m^2 + 4x(m+2) = m^2 + 4m + 8 = (m+2)^2 + 4
Mà (m+2)^2>=0 nên đenta>0 với mọi m
Vậy pt luôn có 2 n' phân biệt
:)))) ko bt đenta ở đâu :)))))
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=m^2-4.1.\left(-m-2\right)\)
\(=m^2+4m+8\)
\(=m^2+4m+4+4\)
\(=\left(m+2\right)^2+4>0\forall m\)
Ta có: \(x=\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
\(\Rightarrow x^3=\left(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right)^3\)
\(=\left(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\right)^3-\left(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right)^3-3\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot2\left(\sqrt{3}-1\right)}\left(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right)\)
\(=2\sqrt{3}+2-2\sqrt{3}+2-3\sqrt[3]{4\cdot\left(3-1\right)}\cdot x\)
\(=4-6x\)
\(\Rightarrow x^3+6x-5=-1\)
\(\Rightarrow A=\left(x^3+6x-5\right)^{2009}=\left(-1\right)^{2009}=-1\)
Here I come back.
\(x=\sqrt[3]{2\sqrt{3}+2}-\sqrt[3]{2\sqrt{3}-2}\)
\(\Leftrightarrow x^3=2\sqrt{3}+2-2\sqrt{3}+2-3\sqrt[3]{2\sqrt{3}+2}\sqrt[3]{2\sqrt{3}-2}\left(\sqrt[3]{2\sqrt{3}+2}-\sqrt[3]{2\sqrt{3}-2}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3=4-3.2.x\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x-5=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x-5\right)^{2009}=-1\)
Vậy A=-1.
\(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-1=0\left(1\right)\)
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow-2m+2>0\Leftrightarrow m< 1\)(*)
Khi đó, theo hệ thức Viet: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m^2-1\end{cases}}\)
Vì \(x_2\) là một nghiệm của (1) nên :
\(x_2^2-2\left(m-1\right)x_2+m^2-1=0\Leftrightarrow x_2^2-2mx_2+m^2+1=2\left(1-x_2\right)\)
Từ đó \(\left(1-x_1\right)\left(1-x_2\right)=2\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)=1\)
\(\Rightarrow m^2-1-\left(2m-2\right)=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=2\end{cases}}\), kết hợp (*) ta được \(m=0.\)
Bài 1 :
a, \(\left(\sqrt{2}+1\right)x-\sqrt{2}=2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}\)
b, \(x^4+x^2-6=0\)
Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow t^2+t-6=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+3\right)=0\Leftrightarrow t=-3;t=2\)
Theo cách đặt : \(x^2=-3\)vô lí ; \(x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
c, \(\hept{\begin{cases}2x+y=11\\x-y=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+y=11\\2x-2y=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y=3\\2x+y=11\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}y=1\\2x+y=11\end{cases}}}\)
Thay vào pt2 ta được :
\(\left(2\right)\Rightarrow2x=10\Leftrightarrow x=5\)
Bài 2 :
a, bạn tự làm nhé
b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(x^2=x+2\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Delta=1-4\left(-2\right)=1+8=9>0\)
\(x_1=\frac{1-3}{2}=-1;x_2=\frac{1+3}{2}=2\)