giúp mình với mình đang cần gấp, cảm ơn nhìu <3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)
\(=\frac{\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}+\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{2\sqrt{7}}{\sqrt{2}}=\sqrt{14}\)
Đặt \(A=\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)
\(\sqrt{2}A=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2\sqrt{7}+1}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2\sqrt{7}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)
\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)
\(\Rightarrow A=-\frac{2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)
\(A=\sqrt{x+2\sqrt{2x-4.}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4.}}\)
\(A=\sqrt{x-2+2\sqrt{x-2\sqrt{2+2}}}+\sqrt{\sqrt{x-2-2\sqrt{x-2\sqrt{2+2}}}}\)
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\right)^2+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right)^2}}\)
\(A=\left|\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right|\)
Với \(\sqrt{x-2}\ge\sqrt{2}\)thì : \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{2}+\sqrt{x-2}-\sqrt{2}=2\sqrt{x-2}\)
Với \(\sqrt{x-2}\le\sqrt{2}\)thì : \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{x-2}=2\sqrt{2}\)
\(A=\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}\)
\(A^2=x+2\sqrt{2x-4}+2\sqrt{x^2-4\left(2x-4\right)}+x-2\sqrt{2x-4}\)
\(=2x+2\sqrt{x^2-8x+16}=2x+2\left|x-4\right|\)
M=x+2y =>x=M-2y
(M-2y)2+2.(M-2y).y+3.y2=6
3.y2-2My+M2-6=0
Pt có nghiệm khi \(\Delta'\ge0\\ M^2-3.\left(M^2-6\right)\ge0\\ -2M^2+18\ge0\\ M^2\le9\\ \)
\(-3\le M\le3\)
Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c>0\)
\(BĐT< =>\frac{a\left(b+c\right)\left(c+a\right)+b\left(a+b\right)\left(c+a\right)+c\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\ge\frac{3}{2}\)
\(< =>\frac{ac^2+ba^2+cb^2+\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)}{\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc}\ge\frac{3}{2}\)
\(< =>2\left[ac^2+ba^2+cb^2+\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\right]\ge3\left[\left(a+b+c\right)\left(...\right)-abc\right]\)
\(< =>2\left(ac^2+a^2b+cb^2\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-3abc\)
\(< =>ac^2+a^2b+cb^2\ge ca^2+ab^2+c^2b\)
\(< =>\left(c-b\right)\left(c-a\right)\left(a-b\right)\ge0\)(đúng)
Vậy ta có điều phải chứng minh
Ta có bất đẳng thức sau \(\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\ge9\)( cm = bunhia phân thức )
\(< =>1+\frac{a+b}{b+c}+\frac{a+b}{c+a}+1+\frac{b+c}{a+b}+\frac{b+c}{c+a}+1+\frac{c+a}{a+b}+\frac{c+a}{b+c}\ge9\)
\(< =>\frac{a}{a+b}+\frac{2a}{b+c}+\frac{a}{c+a}+\frac{b}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{c}{c+a}\ge6\)(*)
Đặt \(A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\);\(B=\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+a}+\frac{c}{c+b}\);\(C=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
Khi đó bất đẳng thức (*) tương đương với \(A+B+2C\ge6\)
Do\(A+B=3\)\(=>2C\ge3=>C\ge\frac{3}{2}\)
Suy ra \(A+B+C\ge6-\frac{3}{2}=\frac{12-3}{2}=\frac{9}{2}\)(1)
Xét tổng :\(B+C=\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+a}+\frac{c}{c+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{a+b}{a+c}+\frac{c+a}{b+c}+\frac{b+c}{a+b}\ge3\)(AM-GM) (2)
Từ (1) và (2) ta được \(A\ge\frac{9}{2}-3=\frac{3}{2}\)
Done !
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
\(\Delta'>0\Leftrightarrow M^2+4>0\) luôn đúng
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi M
Ta có : \(\Delta=\left(2m\right)^2-4\left(-4\right)=4m^2+16\ge16>0\)* luôn đúng *
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
a. để hàm số đi qua M(-1,1) thì ta có
\(1=\left(2m-1\right)\times\left(-1\right)+m+1\Leftrightarrow m=1\)
b.Hàm số cắt trụ tung tại điểm \(A\left(0,m+1\right)\)
Hàm số cắt trục hoành tại điểm \(B\left(\frac{-m-1}{2m-1},0\right)\)
Để OAB là tam giác cân thì ta có \(OA=OB\ne0\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left|2m-1\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=1\end{cases}}\)
a, Để đồ thị đi qua điểm M(-1;1) thì ta thay x = -1, y = 1 vào hàm số ta có:
\(1=\left(2m-1\right).\left(-1\right)+m+1\)
=>\(m=1\)
b,\(y=\left(2m-1\right)x+m+1\)
Cho \(x=0=>y=m+1=>OA=|m+1|\)
Cho \(y=0=>x=\frac{-m-1}{2m-1}=>B\left(\frac{-m-1}{2m-1};0\right)\)
\(=>OB=|\frac{-m-1}{2m-1}|=\frac{|m+1|}{|2m-1|}\)
\(\Delta AOB\)cân \(< =>\hept{\begin{cases}OA=OB\\OA>0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}|m+1|\\|m+1|>0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}|2m-1|\\m\ne-1\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2m-1=1\\2m-1=-1\end{cases}}}< =>\hept{\begin{cases}m=1\\m=0\end{cases}}\)
Vậy với m = 0 hoặc m = 1 thì đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cầu của bài toán