Cho đường tròn (O, R) và hai đường kính AB, AC vuông góc với nhau. Gọi I là điểm nằm giữa O và R sao cho AI =2/3 AO. Tia DI cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K. Giá trị của sin KCD là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(a+b+c=0\Rightarrow\frac{a+b+c}{abc}=0\)(Do abc khác 0)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=0\)
Khi đó ta có:\(\Rightarrow VT=\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)}\)
\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|=VP\left(ĐPCM\right)\)
-.-
a) \(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\)
\(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+1+y-2-4\sqrt{y-2}+4+z-3-6\sqrt{z-3}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}\)
b) \(\sqrt{x-26}+\sqrt{y+20}+\sqrt{z+3}=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
\(\Leftrightarrow x+y+z-2\sqrt{x-26}-2\sqrt{y+20}-2\sqrt{z+3}=0\)
\(\Leftrightarrow x-26-2\sqrt{x-26}+1+y+20-2\sqrt{y+20}+1+z+3+2\sqrt{z+3}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-26}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+20}-1\right)^2+\left(\sqrt{z+3}-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-26}-1=0\\\sqrt{y+20}-1=0\\\sqrt{z+3}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=27\\y=-19\\z=-2\end{cases}}\)
a, \(A=\sqrt{x-6\sqrt{x}+9}-\sqrt{4x+4\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{x}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{x}-3\right|-\left|2\sqrt{x}+1\right|=\left|\sqrt{x}-3\right|-2\sqrt{x}-1\)
b, \(B=\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)
\(B^2=x+2\sqrt{x-1}+x-2\sqrt{x-1}-2\sqrt{x^2-4\left(x-1\right)}\)
\(=2x-2\sqrt{\left(x+2\right)^2}=2x-2\left|x+2\right|\)
\(\Rightarrow B=\sqrt{2x-2\left|x+2\right|}\)
\(\frac{120}{x}-\frac{120}{x+12}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow120.2\left(x+2\right)-120.2x=x\left(x+12\right)\)
\(\Leftrightarrow240x+2880-240x=x^2+12x\)
\(\Leftrightarrow240x+2880-240x-x^2-12x=0\)
\(\Leftrightarrow2880-x^2-12x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+12x-2880=0\)
\(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=6^2-1\left(-2880\right)\)
\(=2916\Rightarrow\sqrt{\Delta'}=\sqrt{2916}=54>0\)
=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=-6+54=48\)
\(x_2=-6-54=-60\)
a, Với \(-4\le x\le4\)
\(A=\sqrt{x^2+8x+16}+\sqrt{x^2-8x+16}\)
\(=\sqrt{\left(x+4\right)^2}+\sqrt{\left(x-4\right)^2}=\left|x+4\right|+\left|x-4\right|\)
b, \(B=\sqrt{9x^2-6x+1}+\sqrt{4x^2-12x+9}\)
\(=\sqrt{\left(3x\right)^2-2.3x+1}+\sqrt{\left(2x\right)^2-2.2x.3x+3^2}\)
\(=\sqrt{\left(3x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=\left|3x-1\right|+\left|2x-3\right|\)
điều kiện -4<=x<=4x<=4
\(a,\sqrt{\left(x+4\right)^2}+\sqrt{\left(x-4\right)^2}\)
\(A=\left|x+4\right|+\left|x-4\right|\)
KẾT HỢP ĐIỀU KIỆN
\(A=x+4+4-x\)
\(A=8\)
\(B=\sqrt{\left(3x\right)^2-6x+1}+\sqrt{\left(2x\right)^2-12x+3^2}\)
\(B=\sqrt{\left(3x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)
\(B=\left|3x-1\right|+\left|2x-3\right|\)
\(TH1:x>=\frac{3}{2}\)
\(B=3x-1+2x-3\)
\(B=5x-4\)
\(TH2:\frac{1}{3}< =x< \frac{3}{2}\)
\(B=3x-1-2x+3\)
\(B=x+2\)
\(TH3:x< \frac{1}{3}\)
\(B=-3x+1-2x+3\)
\(B=4-5x\)
câu c và câu d tương tự
câu c tách ra: \(C=\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{x}+1\right)^2}\)
còn câu d tách ra :\(D=\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}\)
\(D=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\)
bạn tự làm nốt câu c, d nha
a, \(\sqrt{16x^2-25}\)
ĐKXĐ : \(16x^2-25\ge0\Leftrightarrow x^2\ge\frac{25}{16}\Leftrightarrow x\le-\frac{5}{4};x\ge\frac{5}{4}\)
b, \(\sqrt{16-9x^2}\)
ĐKXĐ : \(16-9x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le\frac{9}{16}\Leftrightarrow-\frac{3}{4}\le x\le\frac{3}{4}\)
c, \(\sqrt{\frac{x-1}{x+2}}=\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+2}}\)
ĐKXĐ : \(\sqrt{x+2}\ne0\Leftrightarrow x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)
d, \(\frac{1}{\sqrt{x^2-2x-3}}\)
ĐKXĐ : \(\sqrt{x^2-2x-3}\ne0\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2-4}\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne-1;3\)
a, \(\sqrt{x^2+12x+40}\)
\(=\sqrt{\left(x+6\right)^2+4}\)
Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\left(x+6\right)^2+4\ge0\) mà \(\left(x+6\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+6\right)^2+4\ge4\forall x\)
Vậy biểu thức trên xác định với mọi x
b, \(\frac{1}{\sqrt{9x^2-6x+1}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{\left(3x-1\right)^2}}\)
Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3x-1\right)^2\ge0\\\left(3x-1\right)^2\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2\ne0\)vì (3x-1)2 luôn \(\ge\)0 với mọi x
\(\Leftrightarrow3x-1\ne0\Leftrightarrow3x\ne1\Leftrightarrow x\ne\frac{1}{3}\)
Vậy biểu thức trên xác định khi và chỉ khi \(x\ne\frac{1}{3}\)
c, \(\sqrt{\left(4x^2+2x+3\right)\left(3-2x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\le0\\3-2x\le0\end{cases}}\end{cases}}\)Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\)(1) hoặc \(\hept{\begin{cases}4x^2+2x+3\le0\\3-2x\le0\end{cases}}\)(2)
mà \(4x^2+2x+3=\left(2x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)luôn \(\ge\frac{11}{4}\)\(\forall x\)
\(\Rightarrow\)(2) không thỏa mãn, (1) thỏa mãn
Từ (1)\(\Rightarrow3-2x\ge0\)(vì \(4x^2+2x+3\)luôn \(\ge0\forall x\))
\(\Rightarrow3\ge2x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}\ge x\)hay\(x\le\frac{3}{2}\)
Vậy biểu thức trên xác định khi và chỉ khi \(x\le\frac{3}{2}\)
d, \(\sqrt{\frac{2x^2+3x+16}{5-7x}}\)
=\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2+\frac{119}{8}}}{\sqrt{5-7x}}\)
Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2\\5-7x>0\end{cases}+\frac{119}{8}\ge0}\)
mà \(\left(\sqrt{2}x+\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)^2+\frac{119}{8}\ge\frac{119}{8}\forall x\)
\(\Rightarrow\)Biểu thưc trên xác định \(\Leftrightarrow5-7x>0\)\(\Leftrightarrow5>7x\Leftrightarrow\frac{5}{7}>x\)hay \(x< \frac{5}{7}\)
Tao là lớp 1 mà tao không biết câu hỏi Toán lớp 9.