Chứng minh các hằng đẳng thức sau với b\(\ge\)0 , a\(\ge\)\(\sqrt{b}\)
a. \(\sqrt{a+\sqrt{b}}\pm\sqrt{a-\sqrt{b}}=\sqrt{2\left(a\pm\sqrt{a^2-b}\right)}\)
b.\(\sqrt{a\pm\sqrt{b}}=\sqrt{\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}}\pm\sqrt{\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sin^215^o+\sin^275^o-\frac{2\cos49^9}{\sin41^o}+\tan26^o.\tan64^o\)
\(=\sin^215^o+\sin^275^o-\frac{2sin41^0}{\sin41^o}+\tan26^o.cot26^o\)
\(=sin^215^0+cos^215^0-2+1=0\)
giả sử phản chứng trong 16 số đó không có số nào là số nguyên tố, tức là 16 hợp số
=> Xét một số a bất kì trong 16 số đó là hợp số => a=p.q ( \(p\le q\))
Mà \(a\le2020\Rightarrow pq\le2020\Rightarrow p\le44\)
Gọi 16 số đó lần lượt là a1, a2, ...,a15, a16 và mỗi số là hợp số nên phân tích được:
\(a1=p1.q1;a2=p2.q2;...,a16=p16.q16;pk\le qk\)
=> p1,p2,...,p16 \(\le44\)
Gọi r1, r2,..., r16 lần lượt là các ước nguyên tố của p1, p2,...,p16 => r1, r2 ...,r16\(\le44\)
Mà có 14 số nguyên tố khác nhau < 44 ( là các số: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,42,43)
Theo nguyên lý Dirichlet có 16 số mà có 14 giá trị => tồn tại rx=ry ( \(1\le x;y\le16\))
=> 2 số bất kì NTCN
=> giả thiết trên sai => đpcm
Đáp án: D
Phương trình vô nghiệm khi: \(\Delta'< 0\)
Ta có: \(\Delta'=\left(1-m\right)^2+4m=\left(m+1\right)^2\ge0\forall m\)
Nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m
cần ôn thi cực lực bỏ ghêm bỏ phim chỉ co bài tập trong đầu ko đi chơi, ko giải trí
à mình biết rồi -.- hơm đố nữa, nhầm công thức delta thảo nào thấy sai sai á
TH2 : ...
\(x_1=\frac{m-1-\left|m+3\right|}{4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)( loại )
\(x_2=\frac{m-1+\left|m+3\right|}{4}=\frac{2m+2}{4}=\frac{m+1}{2}\)( chọn )
Vậy chọn B
/\ = (m-1)2 -4 x 2 x (-m-1)
= m2 -2m +1 -8 x (-m-1)
= m2 -2m +1 +8m +8
= m2 +6m +9
= (m - 3)2
đến đây thì chịu
Ta có:\(P=\frac{x+y}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{xy}}{x+y}=\left(\frac{x+y}{4\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{xy}}{x+y}\right)+\frac{3\left(x+y\right)}{4\sqrt{xy}}\ge2\sqrt{\frac{x+y}{4\sqrt{xy}}.\frac{\sqrt{xy}}{x+y}}+\frac{3.2\sqrt{xy}}{4\sqrt{xy}}\)
\(=1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi x=y
Vậy P đạt GTNN của P là 5/2 khi x=y
-.-
a)
\(\left(\sqrt{a+\sqrt{b}}\ne\sqrt{a-\sqrt{b}}\right)^2\)
\(=a+\sqrt{b}\ne2\sqrt{\left(a+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{b}\right)}+a-\sqrt{b}\)
\(=2a\ne2\sqrt{a^2-b}=2\left(a\ne\sqrt{a^2}-b\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{a+\sqrt{b}}\ne\sqrt{a-\sqrt{b}}=\sqrt{2\left(a\ne\sqrt{a^2}-b\right)}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
b)
\(\left(\sqrt{\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}\ne}\sqrt{\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}}\right)^2\)
\(=\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}\ne\sqrt[2]{\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}.\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}}+\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}\)
\(=\frac{a}{2}+\frac{\sqrt{a^2-b}}{2}\ne\sqrt[2]{\frac{a^2-a^2+b}{2.2}}+\frac{a}{2}-\frac{\sqrt{a^2-b}}{2}\)
\(=a\ne2\frac{\sqrt{b}}{2}=a\ne\sqrt{b}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}}\ne\sqrt{\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}}=\sqrt{a\ne\sqrt{b}}\)
\(\Rightarrowđpcm\)