Chứ vi của một hình chữ nhật là 48cm .Nếu chiều dài là 15cm thì diện tích hình chữ nhật la
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lời giải:
$p^2+1782=(2x-5)^2$
$\Rightarrow 1782=(2x-5)^2-p^2=(2x-5)^2-p^2=(2x-5-p)(2x-5+p)$
Ta thấy:
Với $x,p$ là số nguyên:
$(2x-5-p)+(2x-5+p)=2(2x-5)$ chẵn
$\Rightarrow 2x-5-p, 2x-5+p$ cùng tính chẵn lẻ
Mà $(2x-5-p)(2x-5+p)=1782$ là số chẵn nên $2x-5-p, 2x-5+p$ cùng chẵn
$\Rightarrow 1782=(2x-5-p)(2x-5+p)\vdots 4$ (vô lý vì $1782$ không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Lời giải:
Số tiền mua về 20 cái đèn đó là :
20 x 30 000 = 600 000 (đồng)
Số tiền cửa hàng thu về sau khi bán là :
600 000 + (600 000 x 20%) = 720 000 (đồng)
Cửa hàng bán số cái đèn là :
720 000 : 40 000 = 18 (cái)
a) Số tiền lãi là :
720 000 - 600 000 = 120 000 (đồng)
b) Số đèn bị vỡ là :
20 - 18 = 2 (cái)
Đáp số : a) 120 000 đồng
b) 2 cái


\(E=\dfrac{3x^2-6x+17}{x^2-2x+3}=\dfrac{3x^2-6x+9+8}{x^2-2x+3}\)
\(=3+\dfrac{8}{x^2-2x+3}\)
\(=3+\dfrac{8}{x^2-2x+1+2}=3+\dfrac{8}{\left(x-1\right)^2+2}\)
\(\left(x-1\right)^2+2>=2\forall x\)
=>\(\dfrac{8}{\left(x-1\right)^2+2}< =\dfrac{8}{2}=4\forall x\)
=>\(E=3+\dfrac{8}{\left(x-1\right)^2+2}=4+3=7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-1=0
=>x=1

a: 4,5x5,5+4,7x4,5
=4,5x(5,5+4,7)
=4,5x10,2=45,9
b: 7,5x2,5x0,04
=7,5x0,1
=0,75
c: 73,5x35,64+73,5x64,36
=73,5x(35,64+64,36)
=73,5x100=7350
d: 3,12x8x1,25
=3,12x10
=31,2
e: 6,48x11,25-6,48x1,25
=6,48x(11,25-1,25)
=6,48x10=64,8
f: 3,67x58,35+58,35x6,33
=58,35x(3,67+6,33)
=58,35x10=583,5

Bài 2:
1:
a: Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=2-1=1\\x-2y=5\cdot2+2=12\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+2y=2\\x-2y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=14\\x-2y=12\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=x-12=2-12=-10\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-5\end{matrix}\right.\)
b: Vì \(\dfrac{3}{1}\ne\dfrac{1}{-2}\)
nên hệ luôn có nghiệm duy nhất
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=m-1\\x-2y=5m+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+2y=2m-2\\x-2y=5m+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+2y+x-2y=2m-2+5m+2\\x-2y=5m+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}7x=7m\\2y=x-5m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\2y=m-5m-2=-4m-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m\\y=-2m-1\end{matrix}\right.\)
\(T=x^2+y+12\)
\(=m^2-2m-1+12\)
\(=m^2-2m+11=\left(m-1\right)^2+10>=10\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi m-1=0
=>m=1
2:
a: Thay m=2 vào phương trình, ta được:
\(x^2-2\left(2+2\right)x+2^2+7=0\)
=>\(x^2-8x+11=0\)
=>\(\left(x-4\right)^2=5\)
=>\(x-4=\pm\sqrt{5}\)
=>\(x=4\pm\sqrt{5}\)
b: \(\Delta=\left(-2m-4\right)^2-4\left(m^2+7\right)\)
\(=4m^2+16m+16-4m^2-28=16m-12\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 16m-12>0
=>16m>12
=>\(m>\dfrac{3}{4}\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+2\right)=2m+4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+7\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=x_1x_2+12\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=12\)
=>\(\left(2m+4\right)^2-3\left(m^2+7\right)-12=0\)
=>\(4m^2+16m+16-3m^2-21-12=0\)
=>\(m^2+16m-17=0\)
=>(m+17)(m-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-17\left(loại\right)\\m=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(A\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-5\)
\(B\left(x\right)=3x^3+4x^2+2x+1\)
\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^3-4x^2+3x-5\right)+\left(3x^3+4x^2+2x+1\right)\)
\(=2x^3-4x^2+3x-5+3x^3+4x^2+2x+1\)
\(=\left(2x^3+3x^3\right)+\left(-4x^2+4x^2\right)+\left(3x+2x\right)+\left(-5+1\right)\)
\(=5x^3+5x-4\)
b) \(x.\left(x^2-3\right)=x.x^2+x.\left(-3\right)=x^3-3x\)
Nửa chu vi hình chữ nhật là 48:2=24(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là 24-15=9(cm)
Diện tích hình chữ nhật là 15x9=135(cm2)
Nửa chu vi hình chữ nhật là 48:2=24(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là 24-15=9(cm)
Diện tích hình chữ nhật là 15x9=135(cm2)
Đáp số: 135 cm2.