bạn nào có coin thì hãy bình luận cho mình biết nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: \(H=\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{2}{a-4}\right)\cdot\left(\sqrt{a}-1+\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)+\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\cdot\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{a+3\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}+3\)
b: H=a+3
=>\(a+3=\sqrt{a}+3\)
=>\(a-\sqrt{a}=0\)
=>\(\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}a=0\left(loại\right)\\a=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT Cô-si:
\(\sqrt{3x+2y+z}+\sqrt{3y+2z+x}+\sqrt{3z+2x+y}\)
\(=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}.\left(2.\sqrt{6}.\sqrt{3x+2y+z}+2.\sqrt{6}.\sqrt{3y+2z+x}+2.\sqrt{6}.\sqrt{3z+2x+y}\right)\)
\(\le\dfrac{1}{2\sqrt{6}}\left(6+3x+2y+z+6+3y+2z+x+6+3z+2x+y\right)\)
\(=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}\left(6x+6y+6z+18\right)=\dfrac{36}{2\sqrt{6}}=3\sqrt{6}\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)
cho pt x^2-2(m-1)x+m^2+2,m la ham so.tim m để pt co 2no pb x1,x2 thỏa mãn:x1^2-3x2^2=2.(m^2+x1.x2-1)


a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
nên BFEC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BFE}+\widehat{BCE}=180^0\)
mà \(\widehat{BFE}+\widehat{AFE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)
b: Gọi Ax là tiếp tuyến tại A của (O)
Xét (O) có
\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\left(=180^0-\widehat{FEC}\right)\)
nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)
=>FE//Ax
=>IK//Ax
Xét (O) có
\(\widehat{xAK}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AK
\(\widehat{AIK}\) là góc nội tiếp chắn cung AK
Do đó: \(\widehat{xAK}=\widehat{AIK}\)
mà \(\widehat{xAK}=\widehat{AKI}\)(IK//Ax)
nên \(\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)
=>\(sđ\stackrel\frown{AK}=sđ\stackrel\frown{AI}\)
Xét (O) có
\(\widehat{ACK}\) là góc nội tiếp chắn cung AK
\(\widehat{AKI}\) là góc nội tiếp chắn cung AI
\(sđ\stackrel\frown{AK}=sđ\stackrel\frown{AI}\)
Do đó: \(\widehat{ACK}=\widehat{AKI}\)
Xét ΔACK và ΔAKE có
\(\widehat{ACK}=\widehat{AKE}\)
\(\widehat{CAK}\) chung
Do đó ΔACK~ΔAKE
=>\(\dfrac{AC}{AK}=\dfrac{AK}{AE}\)
=>\(AK^2=AC\cdot AE\)

∆ = (2m + 1)² - 4.1.(m² + 3m)
= 4m² + 4m + 1 - 4m² - 12m
= -8m + 1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆ > 0
⇔ -8m + 1 > 0
⇔ m < 1/8
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x₁ + x₂ = -(2m + 1)
x₁x₂ = m² + 3m
Q = x₁² + x₂² = (x₁ + x₂)² - 2x₁x₂
= [-(2m + 1)]² - 2(m² + 3m)
= 4m² + 4m + 1 - 2m² - 6m
= 2m² - 2m + 1
= 2(m² - m + 1/2)
= 2(m² - 2.m.1/2 + 1/4 + 1/4)
= 2(m - 1/2)² + 1/2
Do (m - 1/2)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 2(m - 1/2)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ 2(m - 1/2)² + 1/2 ≥ 1/2
⇒ Q nhỏ nhất là 1/2 khi m = 1/2 (không thỏa mãn m < 1/8)
Vậy không tìm được m để Q nhỏ nhất

Giải:
Gọi chiều dài là \(x\) (m); \(x\) > 0
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 340 : 2 = 170 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 170 - \(x\) (m)
Ba lần chiều dài của hình chữ nhật là: \(x\times\) 3 = 3\(x\) (m)
Bốn lần chiều rộng của hình chữ nhật là: (170 - \(x\)) \(\times\) 4 = 680 - 4\(x\)(m)
Theo bài ra ta có phương trình:
3\(x\) - (680 - 4\(x\)) = 20
3\(x\) - 680 + 4\(x\) = 20
7\(x\) - 680 = 20
7\(x\) = 20 + 680
7\(x\) = 700
\(x\) = 700 : 7
\(x\) = 100
Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: 100 m
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 170 - 100 = 70 (m)
Kết luận: Chiều dài của hình chữ nhật là 100 m
Chiều rộng của hình chữ nhật là 70 m

a: Gọi phương trình đường thẳng AB là (d): y=ax+b
Thay x=5 và y=2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot5+b=2\)(1)
Thay x=3 và y=-4 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot3+b=-4\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}5a+b=2\\3a+b=-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a=6\\5a+b=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2-5a=2-5\cdot3=-13\end{matrix}\right.\)
Vậy: AB: y=3x-13
b: M thuộc trục hoành nên M(x;0)
M(x;0); A(5;2); B(3;-4)
\(MA=\sqrt{\left(5-x\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{\left(x-5\right)^2+4}\)
\(MB=\sqrt{\left(3-x\right)^2+\left(-4-0\right)^2}=\sqrt{\left(x-3\right)^2+16}\)
ΔMAB cân tại M
=>MA=MB
=>\(\left(x-5\right)^2+4=\left(x-3\right)^2+16\)
=>\(\left(x-5\right)^2-\left(x-3\right)^2=12\)
=>\(x^2-10x+25-x^2+6x-9=12\)
=>-4x+16=12
=>-4x=-4
=>x=1
vậy: M(1;0)

a: A(-2;0); B(0;4); C(1;1); D(-3;2)
\(\overrightarrow{AB}=\left(2;4\right);\overrightarrow{AD}=\left(-1;2\right)\)
Vì \(\dfrac{2}{-1}\ne2=\dfrac{4}{2}\)
nên A,B,D không thẳng hàng
\(\overrightarrow{AB}=\left(2;4\right);\overrightarrow{AC}=\left(3;1\right)\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\dfrac{4}{1}\)
nên A,B,C không thẳng hàng
b: \(AB=\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5};AC=\sqrt{3^2+1^2}=\sqrt{10}\)
\(BC=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(1-4\right)^2}=\sqrt{10}\)
Vì \(CA^2+CB^2=AB^2\)
nên ΔCAB vuông tại C
=>\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\)
bạn nào có cho em xin một ít chứ em có 0 coin à