Tìm điều kiện xác định của hàm số \(Y=\frac{\tan X}{\sqrt{3}\sin X+\cos X}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



ta có \(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx=1\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=1\Leftrightarrow x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

ta có :
\(\hept{\begin{cases}5sin^2x+3cos^2x=3+2sin^2x=4-cos2x\\2\sqrt{3}sinx.cosx=\sqrt{3}sin2x\end{cases}}\)
Nên ta có : \(4-cos2x+\sqrt{3}sin2x=2\Leftrightarrow-cos2x+\sqrt{3}sin2x=-2\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}cós2x+\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x=-1\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{6}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\)

áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có :
\(\left(x+4y\right)^2\le\left(5^2+12^2\right)\left(\frac{x^2}{25}+\frac{y^2}{9}\right)=169\)
Vậy \(-13\le x+4y\le13\Rightarrow-8\le P\le18\)
vậy min bằng -8
max bằng 18

a) <=> 4sinxcosx -(2cos2x-1)=7sinx+2cosx-4
<=> 2cos2x+(2-4sinx)cosx+7sinx-5=0
- sinx=1 => 2cos2x-2cosx+2=0
pt trên vn
b) <=> 2sinxcosx-1+2sin2x+3sinx-cosx-1=0
<=> cos(2sinx-1)+2sin2x+3sinx-2=0
<=> cosx(2sinx-1)+(2sinx-1)(sinx+2)=0
<=> (2sinx-1)(cosx+sinx+2)=0
<=> sinx=1/2 hoặc cosx+sinx=-2(vn)
<=> x= \(\frac{\pi}{6}+k2\pi\) hoặc \(x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\left(k\in Z\right)\)

- Phép tịnh tiến là một phép dời hình.
- Phép đối xứng trục là một phép dời hình.
- Phép vị tự với tỉ số −1 là một phép dời hình.
- Phép quay là một phép dời hình.
ta có :
\(\hept{\begin{cases}cosX\ne0\\\sqrt{3}sinX+cosX\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{\pi}{2}+k2\pi\\tanX\ne-\frac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow x\ne-\frac{\pi}{6}+k\pi\end{cases}}\)
\(Y=\frac{tanX}{\sqrt{3}sinX+cosX}\)\(\left(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}cosX\ne0\\\sqrt{3}sinX+cosX\ne0\end{cases}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\\\frac{\sqrt{3}}{2}sinX+\frac{1}{2}cosX\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\\sin\left(X+\frac{\pi}{6}\right)\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\\X+\frac{\pi}{6}\ne k\pi\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}X\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\\X\ne-\frac{\pi}{6}+k\pi\end{cases}}\) \(\left(k\inℤ\right)\)
\(TXĐ:D\)
\(=ℝ\backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k\pi;-\frac{\pi}{6}+k\pi\right\}\)