tiếp nè =v
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, sửa đề \(15\sqrt{x-7}-2\sqrt{9x-63}-9\sqrt{25x-175}=\sqrt{4x-28}\)ĐK : \(x\ge7\)
\(\Leftrightarrow15\sqrt{x-7}-2\sqrt{9\left(x-7\right)}-9\sqrt{25\left(x-7\right)}=\sqrt{4\left(x-7\right)}\)
\(\Leftrightarrow15\sqrt{x-7}-6\sqrt{x-7}-45\sqrt{x-7}=2\sqrt{x-7}\)
\(\Leftrightarrow-38\sqrt{x-7}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-7}=0\Leftrightarrow x=7\)( tmđk )
\(PT_1\left(dk:x\ge7\right)< =>15\sqrt{x-7}-2.\sqrt{9}.\sqrt{x-7}-9.\sqrt{25}.\sqrt{x-7}=\sqrt{4x-24}\)
\(< =>\left(15-6-45\right).\sqrt{x-7}=\sqrt{4x-24}\)
\(< =>-36\sqrt{x-7}=\sqrt{4x-24}\)
Ta thay 7 khong phai la nghiem cua pt
Suy ra \(-36\sqrt{x-7}< 0\)Ma \(\sqrt{4x-24}>0\)
=> pt vo nghiem
Với x > 0
\(M=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right)\)
\(=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:\left(\frac{x-1+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{3}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}>0\Leftrightarrow\frac{2-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}>0\)
\(\Rightarrow2-\sqrt{x}>0\)do \(2\sqrt{x}>0\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}>-2\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow0\le x< 4\)
Kết hợp với giả thiết vậy \(0< x< 4\)
Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp
Xét n=0 ta có
\(3^{2^{4n+1}}+2=3^{2^1}+2=11\text{ chia hết cho 11}\)
Giả sử điều trên đúng với n=k tức là \(3^{2^{4k+1}}+2\text{ chia hết cho 11hay }3^{2^{4k+1}}\equiv9mod\left(11\right)\)
Xét n=k+1
\(3^{2^{4k+5}}=3^{2^{4k+1}\times2^4}\equiv9^{2^4}mod11\left(\text{ do }3^{2^{4k+1}}\equiv9mod11\right)\)
mà \(9^{2^4}=9^{16}=3^{32}\equiv3^2mod11=9mod11\text{ Do }3^{30}\equiv1mod11\)
Vậy \(3^{2^{4k+1}}\equiv9mod11\Rightarrow3^{2^{4k+1}}+2\text{ chia hết cho 11}\)
Vậy theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh
Để chứng minh C,O,E thẳng hàng ta cần chứng minh AK,BG,CE đồng quy
Gọi giao điểm của BG và AC là F; giao điểm của CE và AB là I
Xét tam giác ABC vuông tại A :
\(AB^2=BK.BC;AC^2=CK.BC\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BK}{CK}\)
Mặt khác: EB//AC =>\(\frac{IA}{IB}=\frac{AC}{EB}\); CG//AB=> \(\frac{FC}{FA}=\frac{AB}{CG}\)
Suy ra: \(\frac{IA}{IB}.\frac{BK}{CK}.\frac{FC}{FA}=\frac{AC}{EB}.\frac{AB^2}{AC^2}.\frac{CG}{AB}=\frac{AB.CG}{EB.AC}=1\)
Theo định lí CEVA CI,BF,AK đồng quy
Hay AK,BG,CE đồng quy (đpcm)
Hôm qua vẽ cái hình xong ấn nhầm load mất nản không định làm. Thế mà hôm nay vẫn chưa ai làm:vvv
A B D E F C P
Ta có: \(\frac{PD}{AD}=\frac{S_{BDP}}{S_{BDA}}=\frac{S_{CDP}}{S_{CDA}}=\frac{S_{BDP}+S_{CDP}}{S_{BDA}+S_{CDA}}=\frac{S_{BPC}}{S_{ABC}}\) dễ hiểu đúng không??
Tương tự: \(\frac{PE}{BE}=\frac{S_{APC}}{S_{ABC}}\) và \(\frac{PF}{CF}=\frac{S_{APB}}{S_{ABC}}\)
\(\Rightarrow\frac{PD}{AD}+\frac{PE}{BE}+\frac{PF}{CF}=\frac{S_{APB}+S_{APC}+S_{BPC}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)
ghi đề là đồng quy thôi bày đặt ceva làm gì:D
\(x^2+y^2=17\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy=17.\)
Ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+xy+y=8\\\left(x+y\right)^2-2xy=17\end{cases}}\)
Đặt x+y=t và xy=z ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}t+z=8\\t^2-2z=17\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2t+2z=16\left(1\right)\\t^2-2z=17\left(2\right)\end{cases}}}\)
Cộng 2 vế của (1) và (2)
\(t^2+2t=33\Leftrightarrow t^2+2t-33=0\)
Giải PT bậc 2 tìm t từ đó tìm z. Từ t và z tính ra x và y
Bạn tự làm nốt nhé
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :
\(\frac{x}{2}+\frac{1}{2x}\ge2\sqrt{\frac{x}{4x}}=\frac{2}{2}=1\)
\(\frac{y}{2}+\frac{2}{y}\ge2\sqrt{\frac{y2}{2y}}=2\)
Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta được :
\(\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{1}{2x}+\frac{2}{y}\ge3\)
\(< =>2\left(\frac{x}{2}+\frac{y}{2}\right)+\frac{1}{2x}+\frac{2}{y}\ge3+\frac{x}{2}+\frac{y}{2}\)
\(< =>x+y+\frac{1}{2x}+\frac{2}{y}\ge3+\frac{x+y}{2}=3+\frac{3}{2}=\frac{9}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)
được chưa ?
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM kết hợp giả thiết x + y ≥ 3 ta có :
\(x+y+\frac{1}{2x}+\frac{2}{y}=\left(\frac{1}{2}x+\frac{1}{2x}\right)+\left(\frac{1}{2}y+\frac{2}{y}\right)+\frac{1}{2}\left(x+y\right)\)
\(\ge2\sqrt{\frac{1}{2}x\cdot\frac{1}{2x}}+2\sqrt{\frac{1}{2}y\cdot\frac{2}{y}}+\frac{1}{2}\cdot3=\frac{9}{2}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=\frac{1}{2x}\\\frac{1}{2}y=\frac{2}{y}\\x+y=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)