K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

90 đó

100% lun

1 tháng 1 2017

90 nha bạn

Đúng 100% luôn

Chúc các bạn học giỏi

31 tháng 12 2016

nhẩm x=-1 là nghiệm

\(\left(x+1\right)\left(x^2-10x+16\right)=\left(x+1\right)\left[\left(x-5\right)^2-9\right]=\left(x+1\right)\left(x-8\right)\left(x-2\right)\)

31 tháng 12 2016

mk mới hok lp 5

xin lỗi bn nhé

31 tháng 12 2016

A=\(A=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=\frac{x^2+y^2}{\left(xy\right)^2}=\frac{20}{\left(xy\right)^2}\) (1)

\(\left(x-y\right)^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2\ge2xy\Rightarrow xy\le\frac{x^2+y^2}{2}=\frac{20}{2}=10\)(2)

từ (1) và (2) => \(A\ge\frac{20}{10^2}=\frac{1}{5}\)

31 tháng 12 2016

cảm ơn nhiều.

31 tháng 12 2016

ta có:

tháng 1: 25000

tháng 2: 2x25000

tháng 3:2^2x25000

...........

tháng 12:2^11x25000

=> tổng 12 tháng người đó được trả số tiền là:

S= 25000+2x25000+2^2x25000+2^3x25000+...+2^11x25000

S= 25000( 1+2+2^2+2^3+...+2^11)

đặt A= 1+2+2^2+...+2^11 (1)

=> 2A= 2+2^2+2^3+...+2^12 (2)

lấy lần lượt từng vế của vế (2) trừ đi lần lượt từng vế của vế (1) 

=> 2A-A = ( 2+2^2+2^3+2^4+...+2^12)- (1+2+2^2+...+2^11)

=> A= 2+2^2+2^3+...+2^12-1-2-2^2-...-2^11

=> A= 2^12-1 = 4095

=> S= 25000* 4095= 102375000 đồng 

=> anh ta nên chọn cách 2

31 tháng 12 2016

minh nhe minhf con 5 nua la dc 300 roi

31 tháng 12 2016

Bài 1: 4

Bài 2: 114 (hình như vậy) 

(ko biết trình bày ah)

31 tháng 12 2016

Bạn cố nhớ cách trình bày giúp mk dc k

31 tháng 12 2016

\(\Rightarrow\)\(\frac{a+b-x}{c}+\frac{b+c-x}{a}+\frac{c+a-x}{b}=1-\frac{4x}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{b+c+a-x}{a}+\frac{c+a+b-x}{b}=4-\frac{4x}{a+b+c}\)(Vế trái cộng mỗi phân số với 1 thì vế phải +3)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b+c-x\right)\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\right)=4\left(a+b+c-x\right).\frac{1}{a+b+c}\)

+ Xét \(a+b+c-x=0\Rightarrow x=a+b+c\)

+ Xét \(a+b+c-x\)khác 0 \(\Rightarrow\)\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=4\left(\frac{1}{a+b+c}\right)\)

Ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\frac{9}{a+b+c}>4\left(\frac{1}{a+b+c}\right)\)(bất đẳng thức COSY đó bạn)

như vậy là phương trình vô nghiệm

1 tháng 1 2017

Sai rồi nha bạn Nguyễn Thuỳ Trang.

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{a+b+c}\) vẫn được mà.

Đề có cho \(a,b,c\) dương đầu mà dùng Cauchy như đúng rồi vậy! Cẩn thận một chút.

31 tháng 12 2016

BÀI 1:

Tìm số tự nhiên n sao cho \(19+3^n\)là số chính phương

BÀI 2:

cho a,b,c là các số thực thỏa mãn: \(1\le a\)\(b,c\le3\)và \(a+b+c=6\)

Tìm GTLN: \(M=a^2+b^2+c^2\)

1 tháng 1 2017

(Lớp 8 mà học đa thức bất khả quy rồi sao???)

Em tìm hiểu sơ về 2 khái niệm sau đây trên mạng: "đa thức bất khả quy" và "tiêu chuẩn Eisenstein".

1. Đa thức hệ số nguyên gọi là bất khả quy nếu không phân tích được thành 2 nhân tử bậc nhỏ hơn với hệ số nguyên (bậc của chúng >=1).

2. Tiêu chuẩn Eisenstein: Nếu tồn tại \(p\) nguyên tố thoả mãn:

  • Hệ số cao nhất không chia hết cho \(p\).
  • Mọi hệ số khác đều chia hết cho \(p\).
  • Riêng hệ số tự do không chia hết cho \(p^2\).

Thì đa thức này bất khả quy.

-----

Nếu em đã hiểu được 2 khái niệm trên thì lời giải như sau:

Xét số nguyên tố \(3\). Nhận thấy theo tiêu chuẩn Eisenstein thì đa thức \(Q\left(x\right)\) bất khả quy. Xong!