em hãy viết đoạn văn khoản 5–7 câu trình bày ý kiến của mình về việc làm để hạn chế tai nạn giao thông
3 bạn trả lời câu hỏi đầ tiên, mình sẽ tick cho. Mình sẽ like cho bạn nào trả lời câu hỏi của mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim Đồng sinh ngày bao nhiêu?
>> Trả lời: Kim Đồng sinh ngày ??? tháng ??? năm 1929
Sách báo ngta không ghi ngày tháng bn nhé.
ht
– Em hãy viết kết bài mở rộng cho bài tả cây tre ở quê em.
– Vào ngay! (trích từ Ga-vrốt ngoài chiến lũy)
– Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngon a-kay hỡi!
- Em hãy viết kết bài mở rộng cho bài tả cây tre ở quê em.
- Vào ngay! (trích từ Ga-vrốt ngoài chiến lũy)
- Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngon a-kay hỡi nhé
a) Tiếng chân người / chạy lép nhép.
b) Những chú gà nhỏ như hòn tơ / lăn tròn trên bãi cỏ.
c) Học / quả là khó khăn vất vả.
/HT/
Tiếng chân người/ chạy lép nhép.
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ/ lăn tròn trên bãi cỏ.
Học/ quả là khó khăn vất vả. Tích cho mik nhé bn
biện pháp tu từ: so sánh
ý nghĩa : nhấn mạnh hành động của rùa nhanh như cắt ,rất là nhanh
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
Gợi ý trả lời:
1. Thể loại truyện truyền thuyết. Hai VB cùng thể loại: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh.
2. PTBĐ: tự sự. Ngôi kể: ngôi thứ ba.
3. Chi tiết kì ảo: Long Quân, con rùa nhô đầu lên nói.
=> Ý nghĩa: thể hiện niềm tin của nhân dân; làm kì diệu hóa nguồn gốc của hồ.
4. BPTT so sánh: nhanh như cắt
=> Tác dụng: miêu tả hành động của con vật rất nhanh nhẹn. làm câu văn giàu hình ảnh hơn.
5. HS viết đoạn văn nêu cảm nhận. Gợi ý: Nguồn gốc, ýnghĩa của tên hồ => Cảm nhận: tự hào, yêu mến...
Nói với bạn bè:
-Ngày mai cậu trực nhật với mình nhé!
Nói với anh chị:
-Chị cho em mượn chiếc xe chạy thử vài vòng ở trong sân này chị nhé!
Nói với thầy/cô giáo:
-Em xin phép thầy cho em ra ngoài có việc ạ!
HT
a) Nói với bạn: – Ngày mai, cậu trực nhật với mình nhé!
b) Nói với anh, chị: – Chị cho em mượn chiếc xe chạy thử vài vòng ở trong sân này nhé!
c) Nói với thầy cô giáo: – Em xin phép thầy cho em ra ngoài có việc ạ!
hiện nay tai nạn giao thông diễn ra hằng ngày,thiệt hại về con người và tài sản rất lớn .vì bguoiwf tham gia giao thông ý thức rất kém ít biết về pháp luật.sử dụng riệu bia ma túy khi tham gia giao thông.chạy xe quá tốc đọ phóng nhanh vượt ẩu...là nguyên nhân gây ra tai nạn.để khắc phục vấn đề này ,chúng ta cân có giải pháp như sau:
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức dưới nhiều hình thức như: phát tờ rơi, loa di động, tuyên truyền nhóm….
- Tuyên truyền phổ biến luật giao thông cho toàn xã hội.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về luật giao thông.
- Hướng dẫn kỹ năng an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
mình hi vọng các bạn sẽ có ý thúc hơn về an toàn giao thông
HT~ nhơ k và kike mình nha
An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà. Thực hiện an toàn giao thông là trách nhiệm của toàn xã hội, nhất là đối tượng học sinh. Việc tuân thủ nguyên tắc và quy định trong giao thông của học sinh ngày nay còn nhiều hạn chế. Nhiều học sinh chưa có ý thức đầy đủ về vấn đề tai nạn giao thông và trách nhiệm của bản thân đối với an ninh, trật tự xã hội. Bởi thế, họ tỏ ra xem thường các quy định, thậm chí là thách thức các lực lượng điều khiển giao thông trong khi tham gia giao thông trên đường, dẫn đến những vi phạm và tai nạn đáng tiếc. Trước thực trạng đó, giáo dục và rèn luyện ý thức thực hiện an toàn giao thông cho mỗi học sinh là vô cùng cần thiết. Học sinh cần trang bị cho mình hiểu biết về vấn đề giao thông và tự biết tuân thủ các quy định an toàn khi tham gia giao thông, đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả nghiêm trọng và đau lòng cho mình và cho người khác; đảm bảo giao thông được thông suốt, tránh gây ùn tắc giao thông. Cuộc sống trở nên an toàn, xã hội văn minh là bởi mỗi con người biết tuân thủ và thực hiện nghiêm khắc các quy định chung. An toàn là bạn, tai nạn là thù. Là học sinh, nhất định phải ý thức được trách nhiệm ấy.
HT