Cho hình vẽ dưới , biết Ax//By, CAx =120 độ ; ACB=90 độ . Tính CBy
Làm giúp mk nha ❤❤❤.Thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔAHI có ˆH=900ΔAHI có H^=900 ta có:
ˆA+ˆAIH=900A^+AIH^=900 (1) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Xét ΔBKI có ˆK=900ΔBKI có K^=900 ta có:
ˆB+ˆBIK=900B^+BIK^=900 (2) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Từ (1) và (2) suy ra: ˆA+ˆAIH=ˆB+ˆBIKA^+AIH^=B^+BIK^
Mà ˆAIH=ˆBIKAIH^=BIK^ (hai góc đối đỉnh)
Nên suy ra ˆB=ˆA=400B^=A^=400
Vậy ˆB=x=400B^=x=400
Hình 56)
Xét ΔABD có ˆADB=900ΔABD có ADB^=900 ta có:
ˆABD+ˆA=900ABD^+A^=900 (4) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Xét ΔACE có ˆAEC=900ΔACE có AEC^=900 ta có:
ˆACE+ˆA=900ACE^+A^=900 (5) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Từ (4) và (5) suy ra ˆACE=ˆABD=250ACE^=ABD^=250
Vậy x=250x=250
Hình 57)
Ta có: ˆNMP=ˆNMI+ˆPMI=900NMP^=NMI^+PMI^=900 (6)
Xét ΔMNI có ˆMIN=900ΔMNI có MIN^=900 ta có :
ˆN+ˆNMI=900N^+NMI^=900 (7) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Từ (6) và (7) suy ra ˆN=ˆPMI=600N^=PMI^=600
Vậy x=600x=600
Hình 58)
Xét ΔAHE có ˆAHE=900ΔAHE có AHE^=900 ta có :
ˆE+ˆA=900E^+A^=900 (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
ˆE=900−ˆA=900−550=350E^=900−A^=900−550=350
Vì ˆKBHKBH^ là góc ngoài tại đỉnh BB của tam giác BKEBKE nên
ˆKBH=ˆBKE+ˆEKBH^=BKE^+E^=900+350=1250=900+350=1250
Vậy x=1250
Gọi số cây cam, cây nhãn, cây bưởi cần tìm lần lượt là: a;b;c
ta có: - 3/4 số cây cam = 2/3 số cây nhãn = 1/2 số cây bưởi
\(\Rightarrow\frac{3}{4}.a=\frac{2}{3}.b=\frac{1}{2}.c\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}\cdot\frac{1}{6}\cdot a=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot b=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{6}\cdot c\)
\(\Rightarrow\frac{1}{8}.a=\frac{1}{9}.b=\frac{1}{12}.c=\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\)
- Tổng 3 loại cây là: 58
=> a + b + c = 58
ADTCDTSBN
có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{8+9+12}=\frac{58}{29}=2\)
=>...
Vì n số x1,x2,x3,... ,xn mỗi số bằng 1 hoặc -1.
=> n tích x1x2; x2x3; x3x4; ...;xnx1 mỗi tích bằng 1 hoặc -1
Mà tổng n h trên bằng 0
=> số tích=1 sẽ bằng số tích= -1 (=n:2)
=> n chia hết cho 2
Ta thấy: (x1x2) (x2x3) (x3x4) ...(xnx1) = (x1)2. (x2)2 .(x3)2... (xn)2 =1 >0
=> số tích bằng -1 phải là số chẵn
=> n:2 là số chẵn => nchia hết cho 4
\(\left(3+x\right)^2-\left(6+2x\right)\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)^2\)
\(=\left(3+x\right)-2\left(3+x\right)\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)^2\)
\(=\left[\left(3+x\right)-\left(2x-1\right)\right]^2\)
\(=\left(4-2x\right)^2\)
\(=\left[2\left(2-x\right)\right]^2\)
\(=4\left(2-x\right)^2\)
ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}=\frac{2y^2}{18}\)
ADTCDTSBN
có: \(\frac{x^2}{4}=\frac{2y^2}{18}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+2y^2-z^2}{9+18-25}=\frac{-12}{2}=-6\)
=> ...
Gọi số thứ nhất là: a số thứ hai là: b
Theo bài ra ta có: \(a:b=5:6\)=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)hay \(\frac{a}{10}=\frac{b}{12}\)
\(\left(a+2\right):b=7:12\)=> \(\frac{a+2}{7}=\frac{b}{12}\)
suy ra: \(\frac{a}{10}=\frac{a+2}{7}\)
<=> \(7a=10\left(a+2\right)\)
<=> \(7a=10a+20\)
<=> \(3a=-20\)
<=> \(a=\frac{-20}{3}\)
Vậy...
\(x^2-x-\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x^2-x}{1}-\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{\left(x^2-x\right).4}{4}-\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{4x^2-4x-3}{4}=0\)
\(\Rightarrow4x^2-4x-3=0\)
\(\Rightarrow4x^2-6x+2x-3=0\)
\(\Rightarrow2x\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\2x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
2m+2n=2m+n.
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1)
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1)
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2).
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4).
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành
2^(m + 1) = 2^(2m)
<=> m + 1 = 2m
<=> m = 1
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1.
chúc bạn hok tốt