rút gọn biểu thức sau:
\((2^2+1).(2^4+1).(2^8+1).(2^{16}+1)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\frac{\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\)
\(=\frac{\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\)
\(=\frac{\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\)
\(=\frac{\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)}{3}\)
\(=\frac{2^{32}-1}{3}\)
a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
mà 3.(n-1) chia hết cho n -1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
...
rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!
b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
mà n.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1
n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1
(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1
mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1
=> 2 chia hết cho n - 1
...
câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!
\(d,n+8⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)
Xét ΔAHI có ˆH=900ΔAHI có H^=900 ta có:
ˆA+ˆAIH=900A^+AIH^=900 (1) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Xét ΔBKI có ˆK=900ΔBKI có K^=900 ta có:
ˆB+ˆBIK=900B^+BIK^=900 (2) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Từ (1) và (2) suy ra: ˆA+ˆAIH=ˆB+ˆBIKA^+AIH^=B^+BIK^
Mà ˆAIH=ˆBIKAIH^=BIK^ (hai góc đối đỉnh)
Nên suy ra ˆB=ˆA=400B^=A^=400
Vậy ˆB=x=400B^=x=400
Hình 56)
Xét ΔABD có ˆADB=900ΔABD có ADB^=900 ta có:
ˆABD+ˆA=900ABD^+A^=900 (4) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Xét ΔACE có ˆAEC=900ΔACE có AEC^=900 ta có:
ˆACE+ˆA=900ACE^+A^=900 (5) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Từ (4) và (5) suy ra ˆACE=ˆABD=250ACE^=ABD^=250
Vậy x=250x=250
Hình 57)
Ta có: ˆNMP=ˆNMI+ˆPMI=900NMP^=NMI^+PMI^=900 (6)
Xét ΔMNI có ˆMIN=900ΔMNI có MIN^=900 ta có :
ˆN+ˆNMI=900N^+NMI^=900 (7) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
Từ (6) và (7) suy ra ˆN=ˆPMI=600N^=PMI^=600
Vậy x=600x=600
Hình 58)
Xét ΔAHE có ˆAHE=900ΔAHE có AHE^=900 ta có :
ˆE+ˆA=900E^+A^=900 (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau)
ˆE=900−ˆA=900−550=350E^=900−A^=900−550=350
Vì ˆKBHKBH^ là góc ngoài tại đỉnh BB của tam giác BKEBKE nên
ˆKBH=ˆBKE+ˆEKBH^=BKE^+E^=900+350=1250=900+350=1250
Vậy x=1250
Gọi số cây cam, cây nhãn, cây bưởi cần tìm lần lượt là: a;b;c
ta có: - 3/4 số cây cam = 2/3 số cây nhãn = 1/2 số cây bưởi
\(\Rightarrow\frac{3}{4}.a=\frac{2}{3}.b=\frac{1}{2}.c\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}\cdot\frac{1}{6}\cdot a=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot b=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{6}\cdot c\)
\(\Rightarrow\frac{1}{8}.a=\frac{1}{9}.b=\frac{1}{12}.c=\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\)
- Tổng 3 loại cây là: 58
=> a + b + c = 58
ADTCDTSBN
có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{8+9+12}=\frac{58}{29}=2\)
=>...
\(A=\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
=> \(3A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)
=> \(A=\frac{2^{32}-1}{3}\)