K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

\(x=-2y\)=>  \(\frac{x}{-2}=\frac{y}{1}\)hay   \(\frac{x}{-4}=\frac{y}{2}\)

\(7y=2z\)=>  \(\frac{y}{2}=\frac{z}{7}\)

suy ra:   \(\frac{x}{-4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{7}\)hay  \(\frac{2x}{-8}=\frac{3y}{6}=\frac{z}{7}\)

đến đây áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau rồi tự làm nhé

11 tháng 8 2018

Thật là một bài toán khó!

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

Ta có: \(\left(x^2-1\right)>\left(x^2-4\right)>\left(x^2-7\right)>\left(x^2-10\right)\)

Để \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

Thì \(\hept{\begin{cases}\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)>0\\\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\end{cases}}\)suy ra  

Dễ thấy giá trị lớn nhất của \(x^2\) để \(x^2-10< 0\)là: 9. Suy ra x = 3

Dễ thấy giá trị nhỏ nhất của \(x^2\)để \(x^2-7>0\)là:  8 . Suy ra \(x=2\sqrt{2}\)

(Ta không cần xét giá trị nhỏ nhất của x để \(x^2-4>0\)hoặc \(x^2-1>0\))

Do đó ta có 2 giá trị của x là: \(\hept{\begin{cases}x_1=2\sqrt{2}\\x_2=3\end{cases}}\)

Vậy.....

1) Mk sẽ lại chụp hình và hôn anh Đường . 

2) BIas của mk là Suga .Vì anh ấy ngầu và rất đẹp trai (COOl ngầu )

3) Mk Fake love nhất.

4) Suga , V, Jungkook,Jimin, Jin , RM,J-hope.

# LTH

11 tháng 8 2018

Không 

   đăng 

       câu

           hỏi 

               linh

                  tinh 

11 tháng 8 2018

Tk cho mk đi!

11 tháng 8 2018

mk trả lời nhanh nhất mà

11 tháng 8 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

số dư lớn nhất bé hơn 175 là 174

số nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000

Mà 1000:175=5( dư 125)

số đó là:

11 tháng 8 2018

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{2x+3y+4z}{3+4+5}=\frac{2x+3y+4z}{12}\) .

Rút gọn lại ta được \(\frac{2x+3y+4z}{12}=\frac{x+3y+4z}{6}=\frac{x+y+4z}{2}=\frac{x+y+z}{\left(\frac{2}{4}\right)}=\frac{48}{\left(\frac{2}{4}\right)}=96\)(*)

Từ (*) ,ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=96\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=96.3\\3y=96.4\\4z=96.5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=288\\3y=384\\4z=480\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=144\\y=128\\z=120\end{cases}}}\)

Vậy ...

11 tháng 8 2018

A B C D M

a) Vì tam giác ABC cân tại A => Tia p/g AD cũng là đường trung tuyến

=> BD=CD (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABMvà\Delta ACM\)

Có \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(cgc\right)\)

c)Vì tam giác ABC cân tại A => Tia p/g AD cũng là đường cao

=>\(\widehat{MDB}=\widehat{MDC}=90^o\)

Xét \(\Delta BMD\text{ và}\Delta CMD\)

Có BD=DC (cmt)

BM=MC(\(\Delta ABM=\Delta ACM\))

\(\Rightarrow\Delta BMD=\Delta CMD\left(ch-cgv\right)\)

=>\(\widehat{BMD}=\widehat{CMD}\)

11 tháng 8 2018

a) Theo đề bài ta có: AB = AC

Theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta có: AB = AC suy ra BD = CD (Do nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu tương ứng bằng nhau và người lại nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên tương ứng bằng nhau. Ở đây dường xiên là AB và AB , Hình chiếu là CD và BD)   (1)

b) Ta có: \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\) có cạnh chung là AM

Theo quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên ,từ (1) ta có: BD = CD suy ra MC = MB

Do vậy \(\Delta ABM=\Delta ACM\)(c.c.c)   (2)

c) Do đoạn thẳng MD nằm trên đoạn AD,mà AD lại là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\)(cũng là đường phân giác của  \(\widehat{BMC}\) .) Và vì MB nằm trên đoạn AD (theo hình vẽ) nên MB là tia phân giác của: \(\widehat{BMC}\)

 Mà tia phân giác MB chia góc \(\widehat{BMC}\)thành hai góc bằng nhau đó là : \(\widehat{BMD}\)và \(\widehat{CMD}\)hay \(\widehat{BMD}=\widehat{CMD}\) (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có đpcm

11 tháng 8 2018

n2+n+1 = n(n+1) + 1

vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) + 1 là số lẻ 

n(n+1) + 1 ko chia hết cho 4 (ĐPCM)

vì tích hai số liên tiếp có tận cùng là 0;2;6

=> n(n+1) có tận cùng 1 trong số 0;2;6 => n(n+1) +1 có tận cùng 1 trong số 1;3;7 ko chia hết cho 5(đpcm)

31 tháng 12 2018

Giả sử như mệnh đề trên đúng : 
n^2+1 chia hết cho 4 
* Nếu n chẵn : n = 2k , k thuộc N 
=> n^2 +1 = 4k^2 +1 k chia hết cho 4 
* nếu n lẻ : n = 2k + 1 
=> n^2 +1 = 4k^2 +4k +2 
=> n^2 +1 = 4k(k+1)+2 
k , k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1)chia hết cho 4 
=> 4k(k+1)+2 chia cho 4 , dư 2 
=> 4k (k+1)+2 k chia hết cho 4

11 tháng 8 2018

\(A=\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

=>  \(3A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

  \(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

  \(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

  \(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)

=>  \(A=\frac{2^{32}-1}{3}\)