K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Thay x vào N ta có : N = 25.(-1/5)^2 +10.-1/5 +1

= 25.1/25 + (-10/5) +1

= 1 + (-2) +1

=0

11 tháng 8 2018

\(N=25x^2+10x+1=\left(5x+1\right)^2\)

Tại   \(x=-\frac{1}{5}\)thì:   \(N=\left(5.\frac{-1}{5}+1\right)^2=0\)

p/s: chúc bạn học tốt

11 tháng 8 2018

\(\frac{1}{7}\times\frac{1}{49}\times49^2=\frac{1}{7}\times\frac{49^2}{49}=\frac{1}{7}\times49=\frac{49}{7}=\frac{7\times7}{7}=7\)

11 tháng 8 2018

\(\frac{1}{7}\cdot\frac{1}{49}\cdot49^2=\frac{1}{7}\cdot\left(\frac{1}{49}\cdot49^2\right)=\frac{1}{7}\cdot\frac{49^2}{49}=\frac{1}{7}\cdot49=\frac{49}{7}=7\)

Ờm.....

Theo mình hiểu thì đề là: Tìm 2 số...... rằng số thứ 1 hơn số thứ 2 một chữ số, nếu ta......

Nếu mình hiểu đúng thì ok, dưới đây là cách làm của mình:

Gọi số thứ 1 là Ab \(\Rightarrow\)Số thứ 2 là A

Theo đề bài ta có:

Ab + A = 133

A x 10 + b + A = 133

A x (10 + 1) = 133 - b

A x 11 = 133 - b

A = (133 - b) : 11

\(\Rightarrow\)b = 1 vì b là chữ số

A = (133 - 1) : 11 = 12

Vậy hai số cần tìm là 121 và 12.

Đáp số: 121 và 12

11 tháng 8 2018

Gọi Số thứ nhất là Ab thì số thứ 2 là A

Ta có Ab+A=133 => 10.A+b+A=133 => 11.A=133-b

11.A chia hết cho 11 => 133-b cũng chia hết cho 11

mà 133-b=11.12+-1-b => 11.12 chia hết cho 11 => 1-b phải chia hết cho 11 => b=1

=> 11.A=11.12+1-1 => A=12

Hai số cần tìm là 121 và 12

11 tháng 8 2018

A B C M N

a, Vì AB = AC => \(\Delta ABC\)cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\), ta có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Chứng minh trên)

BM = CN (gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

Vậy \(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

b,Vì \(\Delta ABM=\Delta ACN\)(Chứng minh trên) => AM = AN

=> \(\Delta AMN\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

Vậy \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

11 tháng 8 2018

\(\left(5-\frac{43}{10}\right)-\left(\frac{42}{19}-\left(\frac{7}{2}-\frac{59}{10}\right)\right)+\frac{42}{19}+\frac{59}{10}+\frac{4}{5}\)

\(=5-\frac{43}{10}-\left(\frac{42}{19}-\frac{7}{2}+\frac{59}{10}\right)+\frac{42}{19}+\frac{59}{10}+\frac{4}{5}\)

\(=5-\frac{43}{10}-\frac{42}{19}+\frac{7}{2}-\frac{59}{10}+\frac{42}{19}+\frac{59}{10}+\frac{4}{5}\)

\(=5-\frac{43}{10}+\frac{7}{2}+\frac{4}{5}\)

\(=5+\frac{35}{10}+\frac{8}{10}-\frac{43}{10}=5\)

11 tháng 8 2018

Làm gì có kiến thức hai tia đối đỉnh 

Chỉ có hai tia đối nhau thôi

Xem lại kiến thức đi

11 tháng 8 2018

kiến thức lớp 7 chưa học thì im đi

11 tháng 8 2018

\(\left(\frac{1}{216}-\frac{1}{1^3}\right)\) Ko phải là \(\left(\frac{1}{216}-\frac{1}{13}\right)\) nha

11 tháng 8 2018

Trong tích trên có thừa số \(\frac{1}{216}-\frac{1}{6^3}=\frac{1}{216}-\frac{1}{216}=0\)

Vậy biểu thức trên bằng 0. Chúc bạn học tốt.

11 tháng 8 2018

Không nên đăng câu hỏi linh tinh

11 tháng 8 2018

bn lo học đi bn ak . bn chưa đủ tuổi trưởng thành để yêu đâu bn ak .

Mong bn hiếu . Mk gửi lời mời kết bạn cho bạn rồi .

11 tháng 8 2018

mik nè

11 tháng 8 2018

Có chứ!