K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Ta có \(\frac{1}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{abc+bc+b}\)mình chỉnh sửa đề 1 chút , chắc bạn viết sai

\(=\frac{1}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{1+bc+b}\)(vì abc=1)

\(=\frac{1}{ab+a+1}+\frac{a.b}{a.\left(bc+b+1\right)}+\frac{a}{a.\left(1+bc+b\right)}\)

\(=\frac{1}{ab+a+1}+\frac{ab}{abc+ab+a}+\frac{a}{a+abc+ab}\)

\(=\frac{1}{ab+a+1}+\frac{ab}{1+ab+a}+\frac{a}{a+1+ab}\)

\(=\frac{1+ab+a}{ab+a+1}\)

\(=1\)

11 tháng 8 2018

a, Ta có : y^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

=> -y^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi y 

=>-2-y^2 nhỏ hơn hoặc bằng -2 với mọi y

=> H nhỏ hơn hoặc -2 với mọi y

Dấu "=" xảy ra <=>y^2=0 <=>y=0

Vậy GTLN của H là -2 tại y=0

11 tháng 8 2018

\(\left(\frac{-31}{37}\right)^5.\left(\frac{37}{62}\right)^5\)

\(=\left(\frac{-31}{37}.\frac{37}{62}\right)^5\)

\(=\left(\frac{-1}{2}\right)^5\)

\(=\frac{-1}{32}\)

11 tháng 8 2018

\(\left(\frac{-31}{37}\right)^5.\left(\frac{37}{62}\right)^5\)

\(=\left(\frac{-31}{37}.\frac{37}{62}\right)^5\)

\(=\left(\frac{-1}{2}\right)^5\)

\(=\frac{-1}{32}\)

học tốt

VângĐọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “Có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” Nhà hiền triết bảo: “Hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. Người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm...
Đọc tiếp

Vâng

Phạm Thảoo

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “Có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” Nhà hiền triết bảo: “Hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. Người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. Đầu tiên bà đến gõ cửa một ngôi nhà lớn sang trọng và hỏi: “Tôi đang tìm hạt giống cây mù tạt từ gia đình chưa bao giờ biết đến đau khổ, có phải nơi này không?” Họ trả lời bà đã đến nhầm chỗ và bắt đầu kể những tai họa đã xảy đến với gia đình họ. Bà ngồi lại an ủi họ rối tiếp tục lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. Nhưng bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác. Bà trở nên quan tâm và rất muốn chia sẻ nỗi buồn của người khác đến nỗi bà đã quên đi nỗi buồn của chính bà và quên câu hỏi về hạt giống cây mù tạt thần kỳ mà bà tìm kiếm. Thế đó, cách quên đi nỗi buồn của chính mình tốt nhất là hãy chia sẻ với những người khác, bạn sẽ thấy được sự cảm thông và nỗi buồn của chính mình cũng được tan biến đi. Hãy quên đi nỗi buồn, bạn nhé! 1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của văn bản trên?(0.5 điểm) 2. Anh (chị) hiểu như thế nào về hình ảnh hạt giống cây mù tạttrong câu văn “Hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ“.(0.75 điểm) 3. Anh (chị) hiểu như thế nào về câu “ bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác”.(0,75 điểm) 4. Thông điệp nào của văn bản trên để lại cho anh ( chị) nhiều suy nghĩ nhất ?(1,0 điểm)

3
13 tháng 8 2018

có thật là ngữ văn 5 ko?

14 tháng 8 2018

mình viết ngữ văn 7 mà

11 tháng 8 2018

\(2^x+2^x\cdot2^3=144\)

\(2^x\cdot\left(1+8\right)=144\)

\(2^x=144:9\)

\(2^x=16=2^4\)

=> x = 4

11 tháng 8 2018

\(2^x+2^{x+3}=144\)

\(\Leftrightarrow2^x+2^x.2^3=144\)

\(\Rightarrow2^x.\left(1+2^3\right)=144\)

\(\Rightarrow2^x=16\)

Mà \(2^4=16\)

\(\Rightarrow2^x=2^4\)

Vậy x = 4

11 tháng 8 2018

theo đề ra ta có \(2x=\frac{1}{7}-\frac{1}{4x}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{6}:2=\frac{1}{12}\)

12 tháng 8 2018

Tuổi thơ của tôi gắn với con sông uốn khúc quang xóm làng, nằm bên bờ đê cạnh những nương dâu, nương rẫy. Hàng chiều, bọn trẻ con trong xóm lại tụ tập ở bờ sông bày ra biết bao trò chơi thú vị. Cũng chính tại con sông này, tôi đã có một kỉ niệm mãi mãi không bao giờ quên. Hồi đó, tôi mới lên 8, vừa bắt đầu biết đi xe đạp. Lần đầu tiên đạp được tròn vòng, tôi làm một chuyến đua xe ra bờ sông. Con sông đang mùa nước cạn, nước sông nông và trong vắt. Nhìn những anh lớn tuổi đang nô đùa thỏa thích dưới sông, tôi trông mà thèm thuồng, cũng muốn được xuống dưới đó để hòa mình trong dòng nước mát. Mặc dù mẹ luôn dặn rằng không được xuống sông tắm, nhưng vì ham vui và nghĩ rằng nước cạn thế này chắc sẽ không sao đâu, tôi bỏ xe lại trên bờ, nhảy xuống sông tắm cùng các anh. Nước sông mới trong và mát làm sao, nó như cuốn bay tất cả cái nắng, cái gió của mùa hè oi ả. Tắm mãi cũng chán, một anh bày ra ý kiến:
- Hay là mình chơi trò gì đi.

Tất cả hò reo hưởng ứng nồng nhiệt. Mọi người thống nhất sẽ thi bơi, ai bơi xa nhất người đó sẽ thắng. Những người dự thi vào vị trí, sau tiếng hô “Bơi”, những con kình ngư vươn sải tay dài rẽ nước tiến về phía trước. Trận đấu diễn ra rất căng thẳng và hồi hộp, không ai chịu kém cạnh ai. Ban đầu tuy có hơi sợ nhưng bị cuộc thi cuốn hút, tôi cũng muốn thử một lần xem sao. Vừa xuất phát, tôi bơi rất hăng, thể hiện hết sức lực của mình. Bơi được nửa đường, tôi bỗng thấy chân mình khựng lại, không thể bơi được nữa, chết rồi, là chuột rút. Dòng nước xoáy giữa sông nhanh chóng kéo tôi chìm xuống dưới, tôi cố gắng kêu cứu nhưng ở miệng chỉ là vài tiếng ú ớ phát ra. Lúc này, tôi mới hoảng thật sự, nhỡ đâu mọi người không đến cứu tôi kịp thời thì sao. Một lát sau, cảm giác mình bị một cánh tay lôi đi, tôi đoán rằng các anh không thấy tôi đâu nên đã quay lại kiểm tra. Lên được đến bờ, tôi đã uống một bụng no nước. Tôi hối hận vô cùng vì đã không nghe lời mẹ và ham vui nên suýt nữa đã mất mạng.

Kỉ niệm ấy đã giúp tôi học được bài học sâu sắc. Từ sau lần đó, tôi cẩn thận hơn, không vì nước nông mà dám bơi xa bờ nữa. Đó cũng chính là ngày mà tôi không thể quên được.
 

12 tháng 8 2018

cái này là bn tự viết hay là copy mạng z

11 tháng 8 2018

\(A=\frac{-2}{9}+\frac{-3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{15}+\frac{1}{57}+\frac{1}{3}+\frac{-1}{36}\)

\(A=\left(\frac{-2}{9}+\frac{-3}{4}+\frac{1}{3}+\frac{-1}{36}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{57}\)

\(A=\left(\frac{-8}{36}+\frac{-27}{36}+\frac{12}{36}+\frac{-1}{36}\right)+\left(\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{57}\)

\(A=\frac{-2}{3}+\frac{2}{3}+\frac{1}{57}\)

\(A=\frac{-38}{57}+\frac{38}{57}+\frac{1}{57}\)

\(A=\frac{1}{57}\)

11 tháng 8 2018

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là a^b, đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.

11 tháng 8 2018

Viết các công thức  lũy thừa ý bn