Viết đoạn văn giải thích vì sao hồ tả vọng lại đổi tên thành hồ gươm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai môn!
\(3876.2019+2019.6123+2019=2019\left(3876+6123+1\right)\)
\(=2019.10000=20190000\)
Bài làm:
Ta có: \(3876.2019+2019.6123+2019\)
\(=2019.\left(3876+6123+1\right)\)
\(=2019.10000\)
\(=20190000\)
a, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
- CN : Dế Mèn
- VN : trêu chị Cốc là dại
b, Về mùa thu, lá bàng đỏ như lá màu hoàng hôn
- TN : Về mùa thu
- CN : lá bàng
- VN : đỏ như lá màu hoàng hôn
c, Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng
- TN : Dưới gốc tre
- CN : những mầm măng
- VN : tua tủa
a.CN:Dế Mèn
VN: Trêu chị Cốc là dại
b.TN:Về mùa thu
CN:Lá bàng
VN:Đỏ như lá màu hoàng hôn
c.TN:Dưới gốc tre
CN:Những mầm măng
VN:Tua tủa
a; từ láy : mệt mỏi ; mỏng manh ; chảy nhảy ; mặt mũi ; nước non .
từ ghép : núi đồi ; xe đạp ; ca hát .
b; danh từ : núi đồi ; xe đạp mặt mũi ; nước non
Động từ : mệt mỏi ; chảy nhảy ; ca hát .
tính từ : mỏng manh
a, Từ láy : mỏng manh
Từ ghép : núi đồi, xe đạp, mệt mỏi, chạy nhảy, mặt mũi, ca hát, nước non
b, Danh từ : núi đồi, xe đạp, mặt mũi, nước non
Động từ : chạy nhảy, ca hát
Tính từ : mệt mỏi, mỏng manh
- Về ngôn ngữ : Ngôn ngữ trong truyện Kiều không phải là do Nguyễn Du dịch từ tiếng trung hoa mà đó là ngôn ngữ của chính nhà thơ. Nguyễn Du đã vận dụng một cách kết hợp giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân một cách tài tình. - Về thể loại : Nếu như Kim Vân Kiều truyện thuộc thể lạoi tiểu thuyết thì Truyện kiều thuộc thể loại truyện thơ. Nguyễn Du đã có công đưa thể thơ lục bát của dân tộc lên một đỉnh cao chói lọi.
- Về chi tiết :
+ Việc thêm bớt tình tiết : nhà thơ đã bỏ đi khoảng 1/3 những chi tiết tromg Kim Vân Kiều truyện và đã thêm vào một số lượng cũng khá lớn, Nguyễn Du đã bỏ đi những chi tiết dài dòng, những đoạn miêu tả có tính chất tự nhiên chủ nghĩa, nhiều khi thô bỉ, có hại với mĩ cảm người đọc và không nhằm phục vụ chủ đề t ác phẩm. Đồng thờ nhà thơ thêm vào rất nhiều đoạn tả cảnh, tả tình nhắm nêu rõ tính cách và tâm trạng của nhân vật. Dường như hầu hết các cảnh thiên nhiên mĩ lệ trong truyện Kiều ào có được.
+ Việc biến đổi một số tình tiết : Tác giả đã có những sáng tạo, biến hoá thật tài tình. Chẳng hạn Thuý Kiều của Nguyễn Du đa cảm, nồng nàn, nhưng vẫn đoan chính. Hai nét tính cách này đã tạo nên một nhân cách đáng yêu. Và đó cũng là vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
3. KẾT BÀI
Ca ngợi đại thi hào Nguyễn Du cùng kiệt tác Truyện Kiều
Khẳng định vai trò to lớn của Truyện Kiều trong sinh hoạt tinh thần của dân tộc.
-1/4-1/3:(3x)=-5
1/3:(3x)=-1/4+5
1/3:(3x)=19/4
(3x)=1/3:19/4
(3x)=4/57
x=4/57:3
x=4/171
vậy x=4/171
\(-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\div\left(3x\right)=-5\)
\(\frac{1}{3}\div\left(3x\right)=\frac{1}{4}+5\)
\(\frac{1}{3}\div\left(3x\right)=\frac{19}{4}\)
\(\left(3x\right)=\frac{1}{3}\div\frac{19}{4}\)
\(\left(3x\right)=\frac{4}{57}\)
\(x\)\(=\)\(\frac{4}{57}\div3\)
\(x\)\(=\) \(\frac{4}{171}\)
Chúc bạn học tốt !
Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần và Lê Lợi hiểu ý thần linh, đã trao gươm cho Rùa Vàng. Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc, nay đất nước đã yên bình thì đồi gươm lại. Rùa Vàng há miệng đón lấy gươm thần và lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẩn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đấy là ánh sáng của hào quang chiến thắng vẻ vang, ánh sáng của quyết tâm giết giặc bảo vệ tổ quốc. Những hình ảnh thần kì trên đã để lại ấn tượng đẹp đẽ trong lòng bao người. Chi tiết này có ý nghĩa lớn lao: Khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc, thần linh, tổ tiên trao gươm báu cho con cháu giữ gìn giang sơn, bờ cõi. Nay đất nước độc lập, bắt đầu giai đoạn xây dựng trong hòa bình thì gươm báu – hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.
Mik cop trên mạng ó!!! Nếu bạn ko thik thì không cần k cho mik cũng đc.