Viết đúng phương trình hóa học của phản ứng.
Ai nhanh tớ tik đúng cho!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 2 tam giác vuông BMC và CND có :
BM=CN (bằng nửa cạnh hình vuông); BC=CD
=> Tam giác BMC = Tam giác CND (c.g.c)
=> Góc BCM = Góc CDN
mà Góc BCM + góc DCM = 90 độ
=> Góc CDN + Góc DCN = 90 độ
=> Tam giác CDI vuông tại I
=> CM vuông góc với DN
Gọi P là trung điểm của CD, AP cắt DN tại H
Ta có PC= 1/2 DC
mà AM = 1/2 AB
lại có AB=CD (vì ABCD là hình vuông)
=> AM=PC
mặt khác AM // PC (vì AB // CD)
=> AMCP là hình bình hành
=> AP // CM
mà CM vuông góc với DN (cmt)
=> AP vuông góc với DN tại H
Tam giác CDI có CP= DP, PH // CI (vì AP // CM)
=> DH=HI
Tam giác ADI có AH là đường cao (vì AH vuông góc với DI)
AH là trung tuyến (vì DH= HI)
=> Tam giác ADI cân tại A
=> AI = AD
Ta có: AB+CD=2MN(t/c đg tb của ht)
=>AB=16
Vì ABCD là thang cân=> AD=BC, góc A=B=1200, góc D=C=60o
Xét tam giác AKD và BHC
AK=BH(từ vuông góc -> //)
AB=BC
gocsD=C=60
=>AKD=BHC=>Dk=HC
Ta có: DC=DK+AB+HC
=>DK=4
Xét tam giác ADK vuông tại K, có DAK=300=>DK=1/2AD(t/c tam giác vg)=>AD=8
Áp dg đ/l Py-ta-go vào tam giác vuông AKD
AD2=AK2+DK2
=>AK=6,9
SABCD=\(\frac{\left(24+16\right).6,9}{2}\)=138 cm2
Đề bài thiếu chi tiết rồi nha bạn ! Có rất nhiều số !
Các số đó là : 0, 1, 2, 3, .....................
Dãy số được tạo nên bởi các số từ 0 đến 9 là vô tận, vì vậy không thể tính số số hạng vì cần số cuối.
→ Đề bài thiếu ←
Giả sử
\(\hept{\begin{cases}\left(a+b+c\right)^2\le9ab\\\left(a+b+c\right)^2\le9bc\\\left(a+b+c\right)^2\le9ca\end{cases}}\)
Cộng vế theo vế được
\(3\left(a+b+c\right)^2\le9ab+9bc+9ca\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\le3\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow\)a2 + b2 + c2 \(\le\)ab + bc + ca (1)
Ta lại có:
a2 + b2 + c2 \(\ge\)ab + bc + ca (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca
\(\Rightarrow\)a = b = c (trái giả thuyết)
\(\Rightarrow\)Giả sử là sai
Vậy tồn tại một trong các số 9ab , 9bc , 9ca nhỏ hơn ( a+b+c )2
SABC=\(\frac{AC.BH}{2}\)=\(\frac{AB.CK}{2}\)
=>AC.BH=AB.CK(1)
Vì tam giác ABC có Góc B>A=>Ac>AB(2)(góc vá cạnh đối diện)
Từ 1,2 =>BH<CK