cho hinh vuong ABCD .Goi M la 1 diem tren canh BC ,N la 1 diem tren can CD sao cho goc AMB bang goc AMN .qua A ke vuong goc voi AMN
chung minh a,tam giac AMH=tam giac ANB
b, góc AMN=45 độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta co : x+y=2
(x+y)^2=4
x^2+2xy+y^2=4
x^2+y^2+2xy=4
10+2xy=4
2xy=-6
xy=-3
Ta lai co : x^3+y^3 =(x+y)(x^2+xy+y^2)
=(x+y)(x^2+y^2-xy)
=2.[10-(-3)]
=26
Bạn tự vẽ hình nha.
Tam giác ABC coa AB=AC=>ABC là tam giác cân tại A(ĐN)
Xét \(\Delta BCK\left(\widehat{K}=90^0\right)\) và \(\Delta CBH\left(\widehat{H}=90^0\right)\) có:
BC -chung
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (hai góc ở đáy của tam giác cân)
=>\(\Delta BCK=\Delta CBH\)(cạnh huyền góc nhọn) (1)
Từ (1)=>\(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (chứng minh trên)=>Trừ vế với vế ta có :\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
Từ (1) =>CK=BH(hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
Xét \(\Delta AKC\left(\widehat{K=90^0}\right)và\Delta AHB\left(\widehat{H}=90^0\right)\) có :
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\) (chứng minh trên)
Góc A chung
=>\(\Delta AKC=\Delta AHB\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)
=>AH=Ak(2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau) (ĐPCM)
Bạn ơi ( không có Th nào cả kim h và Phút đều chỉ sô 10)
vậy tớ làm bài theo lúc 10 h ( kim h chỉ số 10 , kim phút chỉ số 12)
Để kim h và kim phút nằm trên 1 đường thảng <=> kim phút phải chạy nhanh hơn kim h 1/2−2/12=13 vòng đồng hồ nữa ( 2/12 là khoảng cách ban đầu)
Mà vận tóc kim h là 1/12 (vòng/h) , vận tóc kim phút là 1 vòng trên h
=> để nhanh hơn mất số h là:
1/3x1/(1−1/12)=4/11 (h) nữa thì kim h và kim phút thẳng hàng lần 1
Vậy cần ít nhất 4/11 ( h ) nữa
cho \(a^3+b^3+c^3=3abc\)
Rút gọn M=\(\frac{abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
\(a^3+b^3+c^3=3abc+\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-\left(ab+bc+ac\right)\right)\)
=> a+b+c=0
\(\Rightarrow M=\frac{abc}{\left(-c\right)\left(-a\right)\left(-b\right)}=-1\)
\(a^3+b^3+c^3=3abc\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)
Với \(a+b+c=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow M=\frac{abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=\frac{abc}{\left(-c\right)\left(-a\right)\left(-b\right)}=-1\)
Với \(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\)
Ta thấy đây là 1 bất đẳng thức quen thuộc
\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
Dấu = xảy ra khi a = b = c
\(\Rightarrow M=\frac{abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=\frac{a^3}{2a.2a.2a}=\frac{1}{8}\)
\(17-x=\frac{60}{x}\Leftrightarrow17x-x^2=60\Leftrightarrow17x-x^2-60=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+12x+5x-60=0\Leftrightarrow-x\left(x-12\right)+5\left(x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5-x\right)\left(x-12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=12\end{cases}}\)
\(17-x=60:x\)
\(\frac{17-x}{1}=\frac{60}{x}\)
\(x\left(17-x\right)=60.1\)
\(17x-x^2=60\)
\(17x-x^2-60=0\)
\(12x+5x-x^2-60=0\)
\(\left(12x-x^2\right)+\left(5x-60\right)=0\)
\(x\left(12-x\right)+5\left(x-12\right)=0\)
\(x\left(12-x\right)-5\left(12-x\right)=0\)
\(\left(x-5\right)\left(12-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\12-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=12\end{cases}}}\)
Nhìn cái đề gớm quá. Tập viết đề đi nhé b
Ta có:
\(\left(1-a^2\right)\left(1-b^2\right)\left(1-c^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+1-a^2-b^2-c^2-a^2b^2c^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+a^2b^2c^2\le1+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)(1)
Ta có:
\(a^2+b^2+c^2+a^2b^2c^2\ge a^2+b^2+c^2\)(2)
Ta lại có
\(\hept{\begin{cases}a^2b\left(1-b\right)\ge0\\b^2c\left(1-c\right)\ge0\\c^2a\left(1-a\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2b\ge a^2b^2\\b^2c\ge b^2c^2\\c^2a\ge c^2a^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2b+b^2c+c^2a\ge a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)
\(\Rightarrow1+a^2b+b^2c+c^2a\ge1+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)(3)
Từ (1), (2), (3)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\le1+a^2b+b^2c+c^2a\)