cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Qua M vẽ các đường thẳng ME và MF lần lượt vuông góc với AB và AC( E thộc AB và F thuộc AC )
a, tính góc EHF
b, gọi EHF thay đổi thế nào khi M nằm trên cạnh BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhớ rằng \(\left(A+2009\right)!=\left(A+2009\right)\left(A+2008\right)!\).
Thu gọn thì được \(P=\frac{1+A+2009}{1-\left(A+2009\right)}=-\frac{A+2010}{A+2008}\)
\(\frac{\left(A+2008\right)+\left(A+2009\right)}{\left(A+2008\right)-\left(A+2009\right)}\)
\(=\frac{2A+4017}{-1}\)
\(=-2A-4017\)
("Công thức" quan trọng: Nhắc đến tổng các chữ số là nhắc đến modulo 9.)
Tổng các chữ số của một số bất kì sẽ đồng dư với chính số đó (mod 9).
VD: 37 đồng dư 3+7=10 (mod 9).
Giả sử tồn tại số thoả đề.
Số chính phương chia 9 dư \(0,1,4,7\).
Mà số này lại đồng dư 2019 (mod 9) nghĩa là đồng dư 3 (mod 9) nên vô lí.
\(\frac{x-1}{x^2-9x+20}+\frac{2x-2}{x^2-6x+8}+\frac{3x-3}{x^2-x-2}+\frac{4x-4}{x^2+6x+5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{10}{x^2-25}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
PS: Điều kiện xác đinh bạn tự làm nhé
Từ gt,ta có :\(\frac{A}{B-C}=-\left(\frac{B}{C-A}+\frac{C}{A-B}\right)=\frac{AB-B^2-AC+C^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)}\Rightarrow\frac{A}{\left(B-C\right)^2}=\frac{AB-B^2-AC+C^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(1\right)\)
Tương tự,ta có :\(\frac{B}{\left(C-A\right)^2}=\frac{CB-AB-C^2+A^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(2\right);\frac{C}{\left(A-B\right)^2}=\frac{CA-CB-A^2+B^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(3\right)\)
Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.
07/01/2017 lúc 19:12
CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ AB−C +BC−A +CA−B =0
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA A(B−C)2 +B(C−A)2 +C(A−B)2
Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:13:15)}
Toán lớp 8
Phan Thanh Tịnh 07/01/2017 lúc 23:29
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Từ gt,ta có :AB−C =−(BC−A +CA−B )=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B) ⇒A(B−C)2 =AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)(B−C) (1)
Tương tự,ta có :B(C−A)2 =CB−AB−C2+A2(A−C)(A−B)(B−C) (2);C(A−B)2 =CA−CB−A2+B2(A−C)(A−B)(B−C) (3)
Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.
Đúng 18 Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh đã chọn câu trả lời này.
1. \(x\left(y-4\right)=35-5\left(y-4\right)\) với y= 4 không phải nghiệm y khác 4
\(x=\frac{35}{y-4}-1\)
y=4+35/n
x=n-1
\(\hept{\begin{cases}n=\left\{-7,-5,-1,1,5,7\right\}\\y=\left\{-1,-3,-31,39,11,9\right\}\\x=n-1=\left\{-8,-6,-2,0,4,6\right\}\end{cases}}\)
2.x^2+x+6=y^2
4x^2+4x+1=4y^2-23
(2x+1)^2=4y^2-23
=>4y^2-23=t^2
(2y)^2-t^2=23
=>\(\hept{\begin{cases}y=+-6\\t=+-11\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=11\\2x+1=-11\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)
EHF=90 độk cho mk đi