Tìm số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a^2+ac-b^2-bc=\left(a^2-b^2\right)+\left(ac-bc\right)=\left(a+b\right)\left(a-b\right)+c\left(a-b\right)=\)\(\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)\)
Tương tự:
\(b^2+ab-c^2-ac=\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)\)
\(c^2+bc-a^2-ab=\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)\)
\(Q=\frac{1}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)}\)
\(=\frac{c-a+a-b+b-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)}=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nZn=\(\frac{19,5}{65}=0,3\)mol
2Zn+2Hcl--->2Zncl+H2
pt:2mol 2mol 2mol 1mol
bt:0,3mol xmol
=>x=\(\frac{0,3.1}{2}=0,15\)mol
áp dụng:V=n.22,4=>VH2=0,15.22,4=3,36 lít
ai tích mk mk sse tích lại
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x\left(2008-x^{2007}\right)=2007\)
\(\Leftrightarrow x.x^{2007}-2008x+2007=0\)
\(\Leftrightarrow x^{2008}-2008x+2007=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^{2008}-1\right)-\left(2007x-2007\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^{2007}+x^{2006}+...+1\right)-2007\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^{2007}+x^{2006}+...+x-2006\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^{2007}+x^{2006}+....+x-2006=0\end{cases}}\)
Thay vào thấy 1 là giá trị duy nhất để đẳng thức ở dưới xảy ra <(")
Vậy...
( ͡° ͜ʖ ͡°) cũng không chắc lắm
\(pt\Leftrightarrow x^{2008}+2007=2008x\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(x^{2008}+2007=x^{2008}+1+...+1\ge2008\left|x\right|\ge VP\)
Suy ra x=1 là nghiệm của pt
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(a,b,c\in\text{N*}\)nên
\(\hept{\begin{cases}a\ge1\\b\ge1\\c\ge1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b\ge2\\b+c\ge2\\c+a\ge2\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{a+b}\le1\\\frac{2}{b+c}\le1\\\frac{2}{c+a}\le1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\frac{2}{a+b}\ge0\\1-\frac{2}{b+c}\ge0\\1-\frac{2}{c+a}\ge0\end{cases}\left(1\right)}\)
Theo đề bài ta có:
\(a+b+c=\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\)
\(\Leftrightarrow a\left(1-\frac{2}{b+c}\right)+b\left(1-\frac{2}{c+a}\right)+c\left(1-\frac{2}{a+b}\right)=0\)
Ma theo (1) thì \(a\left(1-\frac{2}{b+c}\right)+b\left(1-\frac{2}{c+a}\right)+c\left(1-\frac{2}{a+b}\right)\ge0\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cô-si trực tiếp : a/b+b/a >= 2 căn (a/b.b/a)=2 (đpcm)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nhân cả 2 vế của pt với (x-1)
pt đã cho tương đương với
(x-1)(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1)=0
<=>x^7-1=0<=>x^7=1<=>x=1
Nhưng x=1 ko thoả mãn pt đã cho
Vậy pt vô nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải @ lớp 8 hiểu được thực sự bái phục.
\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+6\right)\left(x-3\right)=45x^2\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=45x^2\)
\(\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2-5x+6\right)=45x^2\)
đặt x^2+6=t
\(\left(t+7x\right)\left(t-5x\right)=45x^2\Leftrightarrow t^2-2tx-35x^2=45x^2\)
\(t^2-2tx+x^2=81x^2\Leftrightarrow\left(t-x\right)^2=\left(9x\right)^2\)
\(\orbr{\begin{cases}t-x=9x\\t-x=-9x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=10x\\t=8x\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+6=10x\\x^2+6=-8x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-10x+25=25-6=19\\x^2+8x+16=16-6=10\end{cases}}}\)
\(\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^2=19\left(1\right)\\\left(x+4\right)^2=10\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5-\sqrt{19}\\x=5+\sqrt{19}\end{cases}}\) (2)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4-\sqrt{10}\\x=4+\sqrt{10}\end{cases}}\)
\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+6\right)\left(x-3\right)=45x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-8x+6\right)\left(x^2+10x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-8x+6=0\\x^2+10x+6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\Delta=\left(-8\right)^2-4\left(1\cdot6\right)=40\\\Delta=10^2-4\left(1\cdot6\right)=76\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_{1,2}=\frac{8\pm\sqrt{40}}{2}\\x_{3,4}=\frac{-10\pm\sqrt{76}}{2}\end{cases}}\)
Gọi số có 3 chữ số đó là abc (0<a;0<a,b,c<9)
Ta có:abc-cba=a.100+b.10+c-c.100-b.10-c=99.a-99.c=99.(a-c)=9.11.(a-c)
Vì 9=32 nên để abc là số chính phương thì 11.(a-c) phải là số chính phương
=>a-c \(\in B\left(11\right)\)mà 0<a,c<9 do đó a-c <9 nên a-c=0
=>a=c
nên số đó có dạng aba
abc - cba =99(a-c) =9. 11(a-c) la so chinh phuong
=> 11( a-c ) la so chinh phuong => a -c =0 ( a- c khong the = 11)
Vay a = c
de bai sai ( Hieu = tong hay hon )