Một cửa hàng bán gạo bán hết sạch số gạo trong 3 ngày. Ngày 1 bán được 3/7 số gạo của cửa hàng. Ngày thứ 2 bán được 26 tấn. Ngày thứ 3 bán được 25% của ngày 1
a, Ban đầu của hàng có bao nhiêu tấn gạo
b, Tính số gạo mà cửa hàng bán được trong ngày3
c, Số gạo của cửa hàng bán được trong ngày 1 chiếm bao nhiêu phần trăm số gạo của cửa hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Đặt: ( n + 9 ; n - 6 ) = d với d là số tự nhiên
=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)
=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }
=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15
2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d
=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)
=> \(57⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)
=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được khi d = 3; d = 19 ; d = 57
Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19
Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19
+) Với d = 3
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)
=> \(n+11⋮3\)
=> \(n-1⋮3\)
=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho: \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3
+) Với d = 19
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)
=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)
=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19
Vậy n = 3k + 1 hoặc n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ơi những câu hỏi này bạn ko đc đăng lên hỏi đáp nha! Nó thuộc trong những câu hỏi linh tinh đó! Bạn có thể hỏi trên OLM chat chứ ko đc đăng lên trên đây nha! Nếu bạn cứ đăng những câu hỏi kiểu vầy thì sẽ bị OLM khóa tài khoản đấy.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh khá là:
30 x 100 : 125 = 24 ( học sinh )
Số học sinh giỏi là:
2/3 x 24 = 16 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là gì:
16 x 50 : 100 = 8 ( học sinh )
Đáp số:...
a ) Số học sinh khá của lớp 6A là :
30 : 125% = 24 ( học sinh )
Số học sinh giỏi của lớp 6A là :
24. 2/3 = 16 ( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp 6A là :
16 . 50 % = 8 ( học sinh )
Đáp số : 8 học sinh
16 học sinh
24 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{4}{21}\)
\(< =>\frac{1}{3}.\frac{1}{2x-1}=-\frac{4}{21}\)
\(< =>\frac{1}{6x-3}=-\frac{4}{21}\)
\(< =>\frac{1}{6x-3}+\frac{4}{21}=0\)
\(< =>21-24x+12=0\)
\(< =>33-24x=0\)
\(< =>x=\frac{33}{24}\)
\(b,\frac{17}{2}-|x-\frac{3}{4}|=\frac{-7}{4}\)
\(< =>|x-\frac{3}{4}|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}=\frac{41}{4}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{41}{4}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{41}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)
a, \(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{4}{21}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\frac{1}{2x-1}=-\frac{4}{21}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6x-3}=-\frac{4}{21}\)
\(\Leftrightarrow21=-24x+12\)
\(\Leftrightarrow-24x=9\Leftrightarrow x=-\frac{3}{8}\)
b, \(\frac{17}{2}-\left|x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{a}{3}+\frac{-1}{9}=\frac{2}{b}\)
=> \(\frac{3a}{9}+\frac{-1}{9}=\frac{2}{b}\)
=> \(\frac{3a-1}{9}=\frac{2}{b}\)
=> \(b\left(3a-1\right)=18\)
Vì a,b \(\in\)N => \(3a-1\inℕ\)=> \(b\left(3a-1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
+)
b | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
3a - 1 | 18 | 9 | 6 | 3 | 2 | 1 |
a | loại | loại | loại | loại | 1 | loại |
Vậy a = 1,b = 9
a) Phân số chỉ số gạo bán được của ngày thứ 3 so với tổng số gạo là
25 x 3/7 : 100 = 3/28
Tổng số gạo của cả cửa hàng là:
26 : ( 1-3/7 - 3/28 ) = 56 ( tấn )
b) Số gạo bán được trong ngày 3 là:
3/28 x 56 = 6 ( tấn )
c) Phần trăm số gạo bán trong ngày 1 là:
3/7 x 100 = 42,857%
a,Phân số chỉ số phần số gạo bán ngày thứ 3 là:
3/7 x 25% = 3/28 (số gạo)
Phân số chỉ số phần số gạo còn lại sao khi bán ngày thứ 1 và 3 là:
1 - 3/7 - 3/28 = 13/28 (số gạo)
Ban đầu cửa hàng có số tấn gạo:
26 : 13/28 = 56 (tấn)
b,số gạo cửa hàng bán đc trg ngày thứ 3 là:
56 x 3/28 = 6(tấn)
c,Số gạo bán đc trg ngày 1 chiếm số phần trăm là:
3/7 x 100 = 42,857%