K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2020

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+.......+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.........+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(\Rightarrow2A-A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

17 tháng 6 2020

có nha 

17 tháng 6 2020

Vì Trận Bạch Đằng (Hán tự: 白藤江之战) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, người Việt giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt[1]   nên Trận Bạch Đằng năm 938 có trong thời kì Bắc Thuộc.

6 tháng 7 2020

1630 nha bn

17 tháng 6 2020

a) Để A là số nguyên 

=> \(3⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b) \(B=\frac{x-2}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

Để B là số nguyên 

=> \(5⋮\left(x+3\right)\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

c) \(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{\left(2x-6\right)+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để C là số nguyên

=> \(7⋮\left(x-3\right)\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

Học tốt!!!!

17 tháng 6 2020

Ta có: \(3\left|x^2-1\right|-6=\left|1-x^2\right|\)

\(\Leftrightarrow3\left|x^2-1\right|-\left|x^2-1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow2\left|x^2-1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=3\\x^2-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=-2\end{cases}}\)

Vì \(x\ge0>-2\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow x^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

là câu A

tin mình đi

17 tháng 6 2020

\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để phân số có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-2}\)có giá trị nguyên

<=> \(3⋮n-2\)=> \(n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n-21-13-3
n315-1

\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng : 

n - 21-13-3
n315-1
17 tháng 6 2020

Tỉ số % của 20 và 80 là:

\(\frac{20}{80}\times100=25\%\)

=> (B) đúng

Tỉ số % của 20 và 80 là

 A 250%,

B 25%

C 2,5%

D 0,25%

17 tháng 6 2020

\(\frac{3}{4}=\frac{x}{-4}=\frac{21}{y}=\frac{z}{80}\)

Vì \(\frac{3}{4}=\frac{x}{-4}\)\(\Rightarrow\frac{3}{4}=\frac{-x}{4}\)\(\Rightarrow-x=3\)\(\Rightarrow x=-3\)

Vì \(\frac{3}{4}=\frac{21}{y}\)\(\Rightarrow y=\frac{21.4}{3}=28\)

Vì \(\frac{3}{4}=\frac{z}{80}\)\(\Rightarrow z=80.\frac{3}{4}=60\)

Vậy \(x=-3\)\(y=28\)\(z=60\)

1+12(1+2)+13(1+2+3)+...+120(1+2+...+20)B=1+12(1+2)+13(1+2+3)+...+120(1+2+...+20)

1+12.2.3:2+13.3.4:2+...+120.20.21:2B=1+12.2.3:2+13.3.4:2+...+120.20.21:2

=22+32+...+212B=22+32+...+212

=2+3+...+212B=2+3+...+212

=2302B=2302


=115

\(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}+\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{20}+\left(1+2+...+20\right)\)

\(1+\frac{1}{2}.2.3:2+\frac{1}{3}.3.4:2+...+\frac{1}{20}.20.21:2\)

\(\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+...+\frac{21}{2}\)

=\(\frac{2+3+...+21}{2}\)

\(\frac{230}{2}=115\)

Học tốt!