Các bạn cho mình hỏi : 3n + 2 : 8 dư mấy vậy ?
Cảm ơn các bạn !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số ngô ở bao II sau khi chuyển từ bao III sang là
1+1/3=4/3 số ngô ban đầu của bao II
Số ngô ban đầu của bao II là
24:(4/3)=18 kg
1/3 số ngô ban đầu của bao 2 là
18x(1/3)=6 kg
Số ngô có ở bao III sau khi chuyển từ bao I sang là
24+6=30 kg
Phân số chỉ số ngô ở bao 3 sau khi chuyển từ bao I sang là
1+1/5=6/5 số ngô ban đầu ở bao III
Số ngô ban đầu ở bao III là
30:(6/5)=25 kg
1/5 số ngô ban đầu của bao III là
25x(1/5)=5 kg
Số ngô ban đầu ở bao I là
24+5=29 kg
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow\)Có 1 số \(⋮\)2 và 1 số \(⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)(=2.3)
\(\Rightarrow n^3-n⋮6\left(ĐPCM\right)\)
Bài làm:
Áp dụng cách phân tích đa thức thành nhân tử (lớp 8) ta có:
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n+1\right)n\left(n-1\right)\)
Đến đây chúng ta cần có điều kiện n là số nguyên để chứng minh, nếu không có điều kiện này thì không thể CM được
Ta thấy n ; n-1 ; n+1 là 3 số nguyên liên tiếp
Vì trong 2 số nguyên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2; trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3 nên ta có:
Trong 3 số: \(\left(n-1\right);n;\left(n+1\right)\)có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia hết cho 2
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\\\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\end{cases}\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6}\)
\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)
=> đpcm
trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2
=> tích của chúng chia hết cho 2
trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
=> tích của chúng chia hết cho 3
mà (2;3) = 1
=> tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
Gọi 3 số nguyên liên tiếp là: a ; a + 1 ; a + 2 với a là số nguyên.
Vì a ( a + 1 ) chia hết cho 2
=> a ( a + 1 ) ( a + 2 ) chia hết cho 2
a( a + 1 ) ( a + 2 ) chia hết cho 3
mà 2 ; 3 là 2 số nguyên ; 2.3 = 6
=> a ( a + 1 ) ( a + 2 ) chia hết cho 6
2/3.x - 3/2.(x-1/2 ) = 5/12
2/3.x -3/2.x - 3/4 = 5/12
(2/3.x-3/2.x)-3/4 = 5/12
-5/6.x - 3/4 = 5/12
-5/6.x = 5/12 + 3/4
-5/6.x = 7/6
x = 7/6 : (-5/6 )
x = -7/5
vậy x = -7/5
\(\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}x=\frac{5}{12}-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)
khổ thơ cuối :
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Điệp ngữ ''đêm nay''
TD: tác giả lặp lại từ ''đêm nay'' 2 lần nhằm nhấn mạnh việc Bác không ngủ , Bác ngồi đó, sự việc Bác không ngủ đâu chỉ riêng hôm nay ,,mà Bác đã nhiều đêm không ngủ , thức trắng đêm vì lo cho dân , lo cho nước .
=>Khẳng định lòng yêu nước , lo cho dân , chăm chút cho dân như những đứa con của mình ,cuộc đời của Bác là dành cho nước , cho dân ,Bác lo đến mức còn quên cả bản thân mình , đó chính là lẽ sống rất tự nhiên , thường tình của Bác.
Ta có: \(a^2+b^2⋮3\)
TH1: Có ít nhất 1 trong 2 số a^2 ; b^2 chia hết cho 3
G/s: \(a^2⋮3\)
mà \(a^2+b^2⋮3\)=> \(b^2⋮3\)
vì 3 là số nguyên tố
=> \(a⋮3;b⋮3\)
TH2: \(a^2;b^2\) không chia hết cho 3
=> \(a^2;b^2\) chia 3 dư 1
=> \(a^2+b^2\) chia 3 dư 2
=> \(a^2+b^2\) vô lí
Vậy chỉ có TH1 xảy ra
=> a và b đều chia hết cho 3
a, Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy < xOz (100o - 20o)
=> Ot nằm giữa Ox, Oy
b, Vì Ot nằm giữa Ox, Oy
=> xOz + zOy = xOy
=> 20o + zOy = 100o
=> xOy = 100o - 20o = 80o
c, Vì xOy ≠ xOz (80o ≠ 20o)
=> Oz không phải là phân giác xOy
d, Vì Ot là phân giác xOy
=> xOt = tOy = xOy : 2
=> tOx = 80o : 2 = 40o
4 đường cắt nhau như vậy nếu không có bất kỳ đường thằng nào trùng nhau thì tổng có 8 góc đơn nhé! Hình vẽ bên dưới:
\(\frac{2a+1}{a-3}=\frac{2\left(a-3\right)+7}{a-3}=2+\frac{7}{a-3}\)
Nếu \(0\le a< 3\Rightarrow a-3< 0;2a+1>0\Rightarrow\frac{a-3}{2a+1}< 0\)
Nếu \(a\ge4\Rightarrow\frac{2a+1}{a-3}\le2+\frac{7}{4-3}=9\)
Đẳng thức xảy ra tại a=4