K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

a)

| x | + |  x + 2 | = 0

mà GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0

+) x = 0

+) x + 2 = 0

=> x = -2

b)

| x ( x^2 - 5/4 ) | = x

+) x ( x^2 - 5/4 ) = x

=> x^2 - 5/4 = 1

=> x^2 = 9/4

=> x = { 3/2; -3/2 }

+) x ( x^2 - 5/4 ) = -x

=> x^2 - 5/4 = -1

=> x^2 = 1/4

=> x = { 1/2; -1/2 }

Vậy,........

11 tháng 11 2018

a, x= -2.

b,x= 1/2 hoặc -1/2.

K mk nha.

23 tháng 8 2018

Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...

Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...

23 tháng 8 2018

a) \(|2x-1|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A=5-|2x-1|\le5\forall x\)

\(A=5\Leftrightarrow|2x-1|=0\)\(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy Max A = 5 <=> x = 1/2

b) \(|x-2|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow|x-2|+3\ge3\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{|x-2|+3}\le\frac{1}{3}\forall x\)

\(B=\frac{1}{3}\Leftrightarrow|x-2|=0\)\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy Max B = 1/3 <=>  x = 2 

23 tháng 8 2018

a) \(A=5-\left|2x-1\right|\)

Ta có  \(2x-1\le0\)

\(\Rightarrow5-\left|2x-1\right|\le5\)

Để  A đạt GTLN   \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b) \(B=\frac{1}{\left|x-2\right|+3}\)

Ta có  : \(\left|x-2\right|+3\ge3\)

và \(1>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left|x-2\right|+3}\le\frac{1}{3}\)

Để B đạt GTLN \(\Leftrightarrow x=2\)

23 tháng 8 2018

\(b^2=a\Rightarrow b=\frac{a}{b}\)

\(bd=1\Rightarrow b=\frac{1}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{d}=\frac{a+1}{b+d}\left(đpcm\right)\)

23 tháng 8 2018

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=\left(x+1\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)

\(\Rightarrow x+1=0\)( do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\ne\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\))

\(\Rightarrow x=-1\)