Lá chuối thuộc lớp 1 lá mầm hay 2 lá mầm
Gấp nha everybody
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Quê hương" hai tiếng nghe sao thân thương chi lạ! Quê hương là nơi đã có nhiều kỉ niệm đẹp với chúng ta. Với mỗi người quê hương có thể là cánh đồng lúa trĩu bông, là con diều no gió bay cao trên bầu trời xanh thẫm... Còn quê hương của em là ngôi làng nhỏ với dòng sông Lam hiền hòa uốn khúc quanh làng, đã gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp thời thơ ấu.
Từ lúc còn bé, em đã thích sông (nhà em ở cạnh dòng sông). Em thường ngồi ở bờ sông ôn bài, vẽ, có khi còn làm thơ nữa hoặc là ngắm sông. Quả thật dòng sông quê em đẹp lắm. Những buổi sáng đẹp trời, con sông Hồng mới nhộn nhịp làm sao. Từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt sông. Tiếng hò, tiếng hát vạng lên. Trên sông tấp nập những đoàn thuyền đi lại như mắc cửi. Hai bên bờ, trên lá cỏ non còn đọng lại những hạt sương đêm như những hạt ngọc bé xíu long lanh, cỏ còn đẫm ướt sương mai mà các bà, các chị xã viên đã ra tỉa bắp, hái dâu. Bình minh chan hòa trên mặt sông . Sáng sớm, em đi học ngang qua chiếc cầu bắc trên sông. Lúc ấy, dòng sông vẫn còn phủ một màn sương mỏng, im lìm trong giấc ngủ say. Khi em đi học về, sông gờn gợn, lăn tăn như chào em. Em mỉm cười: "ừ, chào sông nhé!". Vào lúc trưa hè nắng gắt, cả xóm im lặng, chìm vào giấc ngủ trưa, để xua đi cái nóng oi ả của mùa hè, em nhảy ùm xuống sông, lặn ngụp trong làn nước mát, trong veo. Gác em té nước vào nhau cười như nắc nẻ. Chúng lặn hụp khéo léo như những con cá heo. Sông ôm chúng vào lòng, ôm lấy những đứa trẻ hồn nhiên, vui tươi và nghịch ngợm ấy. Sông dịu dàng với chúng như một bà mẹ đối với đàn con. Những cụ già râu tóc bạc phơ dắt đàn cháu ra sông tắm rửa. Những bà mẹ tất bật mang quần áo, chiếu màn ra giặt giũ. Những chiều hè hay những buổi tối sáng trăng, em và các bạn bơi thuyền lênh đênh trên mặt sông câu cá, cất vó hoặc nằm trên sạp thuyền ca hát, ngâm thơ cho nhau nghe. Buổi tối dưới trăng, em và chúng bạn bơi thuyền ra giữa sông, buông chèo rồi mặc cho nó trôi lênh đênh. Sóng vỗ ì oạp vào mạn thuyền như hát cho chúng em nghe, ru cho chúng em ngủ.Dòng sông nhấp nhô, vuốt ve, chơi đùa cùng em. Bây giờ, em đã biết bơi giỏi thế mà nhớ lại lúc trước, buồn cười quá. Lần ấy, em chưa biết bơi, muốn tắm mà chẳng dám xuống nước, chỉ quanh quẩn trên bờ. Nào ngờ trượt chân, té nhào xuống nước. Thế là uống một bụng nước no nê. Còn giờ đây, đã có lúc bạn bè ví em như con rái cá. Mà có bơi giỏi thế mới có thể chơi đùa cùng sông chứ, phải không sông ? Em chơi đùa thỏa thích, vớt lục bình cài lên mái tóc sũng nước. Bông hoa tim tím còn vương những giọt nước long lanh thật đẹp. Quà của sông dành cho em đấy!
Lúc hoàng hôn, khi vầng thái dương sắp khuất sau ngọn núi, dòng sông của em mang một màu đỏ sẫm, rất đẹp. Những đàn cá cung vội vã trở về "nhà" bơi thật nhanh làm xao động cả mặt nước. Còn buổi tối cũng thật là đẹp, nhất là vào các đêm trăng sáng. Trăng sáng ngời, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa vàng, soi bóng xuống dòng sông. Dòng sông nhận được ánh sáng dìu dịu của trăng trở nên bàng bạc, lấp lánh. Gió thổi lồng lộng, mát mẻ vô cùng. Em ngồi đó, say mê nhìn sông, nhìn dòng sông yêu dấu của em.
Thế đấy! Dòng sông quê em đẹp như thế đấy. Các bạn có thích không? Riêng em, tuy giờ đây đã xa dòng sông thân yêu, sống ở chốn thị thành xa hoa nhưng không bao giờ em quên được dòng sông. Đối với em, sông là một người bạn dễ thương, dịu dàng chứ không lộng lẫy kiêu sa. Sông luôn đem đến sự vui thích cho em. Tối đến, hình ảnh "dòng sông bạc" lấp lánh dưới ánh trăng vỗ về, đưa em vào giấc ngủ êm đềm.
Ôi dòng sông! Dòng sông của quê hương, của đất nước, dòng sông đẹp dịu dàng khi những ngày nắng dịu, sông trắng xóa những đợt mưa rào mùa hạ, sông đỏ ngầu, ầm ầm chảy xiết khi nước lũ tràn về. Con sông Hồng quê hương tôi là thế đấy.
Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.
Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.
Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.
Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.
Năm học vừa qua, sau lễ sơ kết học kì I, nhà trường tổ chức cho chúng em tham quan Viện bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. Trong ấy, mỗi vật đều có những niên đại lịch sử khác nhau. Em đặc biệt chú ý đến chiếc trống đồng.
Nổi bật, đĩnh đạc và uy nghi giữa gian phòng trưng bày là chiếc trống đồng Đông Sơn. Trống to cỡ ba vòng tay học sinh chúng em, cao đến ngực và có hai quai. Theo lời thuyết minh của cô phụ trách cổ vật thì trống có niên đại khởi đầu khoảng thiên niên kỉ I trước Công Nguyên. Trống đồng là biểu hiện tập trung nhất những thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội và quyền uy của nhà nước thời Hùng Vương. Có nhiều hoa văn được bố trí hợp lí trên mặt trống, tang trống và thân trống.
Mặt trống Đông Sơn là một vũ trụ thu nhỏ với tâm trống luôn là một ngôi sao có số cánh từ tám đến mười sáu, tuỳ từng vùng. Xung quanh ngôi sao là những vòng tròn đồng tâm hình người có những vũ công, từng tốp bốn đến bảy người mặc những bộ trang phục lễ hội, tay cầm khèn hoặc rìu, giáo.
Tang trống được viền sắc sảo bởi đội thủy binh. Trên mỗi chiến thuyền có hình vòng cung gồm năm đến tám người.
Hình tượng những con vật hiền lành xen vào những con chim đang bay được trang trí ở thân trống biểu hiện cuộc sống êm đềm, lạc nghiệp.
Kết thúc chuyên tham quan, lòng em dâng lên một cảm xúc khó tả. Văng vẳng đâu đó, âm thanh giòn giã của trống đồng từ những cuộc chiến dựng nước và giữ nước thời Hùng Vương, gắn liền với những chiến thắng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Em rất tự hào về đất nước của em.
Năm học vừa qua, sau lễ sơ kết học kì I, nhà trường tổ chức cho chúng em tham quan Viện bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. Trong ấy, mỗi vật đều có những niên đại lịch sử khác nhau. Em đặc biệt chú ý đến chiếc trống đồng.
Nổi bật, đĩnh đạc và uy nghi giữa gian phòng trưng bày là chiếc trống đồng Đông Sơn. Trống to cỡ ba vòng tay học sinh chúng em, cao đến ngực và có hai quai. Theo lời thuyết minh của cô phụ trách cổ vật thì trống có niên đại khởi đầu khoảng thiên niên kỉ I trước Công Nguyên. Trống đồng là biểu hiện tập trung nhất những thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội và quyền uy của nhà nước thời Hùng Vương. Có nhiều hoa văn được bố trí hợp lí trên mặt trống, tang trống và thân trống.
Mặt trống Đông Sơn là một vũ trụ thu nhỏ với tâm trống luôn là một ngôi sao có số cánh từ tám đến mười sáu, tuỳ từng vùng. Xung quanh ngôi sao là những vòng tròn đồng tâm hình người có những vũ công, từng tốp bốn đến bảy người mặc những bộ trang phục lễ hội, tay cầm khèn hoặc rìu, giáo.
Tang trống được viền sắc sảo bởi đội thủy binh. Trên mỗi chiến thuyền có hình vòng cung gồm năm đến tám người.
Hình tượng những con vật hiền lành xen vào những con chim đang bay được trang trí ở thân trống biểu hiện cuộc sống êm đềm, lạc nghiệp.
Kết thúc chuyên tham quan, lòng em dâng lên một cảm xúc khó tả. Văng vẳng đâu đó, âm thanh giòn giã của trống đồng từ những cuộc chiến dựng nước và giữ nước thời Hùng Vương, gắn liền với những chiến thắng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Em rất tự hào về đất nước của em.
Quãng chưa sửa=1-3/7-2/3=-2/21
=> vượt 2/21
=> sai đề rồi bạn nhé
Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là: 3\7+2\5=29\35 quãng đường Còn số phần quãng đường chưa sửa được là: 1-29\35 6\35 quãng đường Đáp số:6\35 quãng đường
Quê hương có rất nhiều những hình ảnh quen thuộc và để lại những tình cảm chân thành và giá trị lớn lao dành cho cuộc sống của mỗi chúng ta, giá trị to lớn mà cuộc sống này để lại đó là sự chân thành và những tình cảm gần gũi đối với nơi mình sinh ra, đặc biệt quê hương em nổi bật với những hình ảnh cánh đồng, và dòng sông quê hương, những hình ảnh đó đã in đậm trong tâm trí và cảm xúc của mỗi người.
Quê hương có rất nhiều những hình ảnh đẹp từ những cánh đồng bạt ngàn và những cánh cò trắng thẳng cánh cò bay tất cả đều gợi tả ra những giá trị có ý nghĩa và mang lại cho con người nhiều cảm xúc ý nghĩa nhất. Những niềm tin yêu về cuộc sống và sự sống của mỗi người đều có những giá trị riêng và nó không chỉ để lại cho mỗi người những cảm xúc lớn lao và đặc biệt, cảnh vật quê hương gần gũi nó gắn bó với cuộc sống của mỗi chúng ta từng ngày, mỗi ngày đi qua đều để lại cho chúng ta cái nhìn sâu sắc nhất. Đặc biệt hình ảnh quê hương em nó nổi bật và đem lại rất nhiều những cảm xúc khó tả và không hề phôi pha trong lòng của mỗi người. Hình ảnh của dòng sông quê hương như một dòng suối mát lành đang dịu mát và chảy trong tâm hồn của em.
Quê em có dòng sông xanh mát với những lũy trên hai bên bờ và nó để lại cho em rất nhiều cảm xúc, những lúc em đi chăn trâu bên dòng sông em đã cảm nhận được rất nhiều những hình ảnh bao quanh nó, từ những cánh bèo trôi dạt trên sống, đến hình ảnh những con thuyền của những bác đang kéo chài lưới kiếm cá về để lo cho cuộc sống của gia đình, những hình ảnh đó đã để lại cho em rất nhiều những cảm xúc đặc biệt và nó như đang nở mát tâm hồn và rạo rực trong cảm xúc của mỗi người, những hình ảnh mang đậm giá trị và có ý nghĩa nhất. Hình ảnh của dòng sông quê em xanh xanh uốn lượn, và nó trải dài theo dòng nước, đôi khi nó để cho em những cảm giác rất đặc biệt và có ý nghĩa đến vô cùng giá trị và niềm tin của nó để lại mang cho em nhiều cảm xúc và giá trị nhất.
Con sông quê em nằm giữa hai bên bờ xanh biếc, với những cây cối mọc bên quanh rậm um tùm nó được so sánh giống như rừng rậm nhiệt đới, hai bên đã thể hiện được những cảnh vật gần gũi và có giá trị ý nghĩa nhất đối với cuộc sống của mỗi chúng ta, những hình ảnh giá trị đó là đưa cho em có cảm giác gần gũi và có giá trị nhiều nhất dành cho con người, những hình ảnh đó để lại cho chúng ta những cảm xúc rất đặc biệt và có nhiều ý nghĩa nhất, những hình ảnh mang lại những giá trị cho cuộc sống và ý nghĩa của mỗi người đó là cảm nhận được thi vị của cuộc sống và mỗi chúng ta đều có thể cảm nhận được tình cảm đó qua cách chúng ta sống và những tình cảm có giá trị dành cho quê hương.
Quê hương là nơi gắn bó và đã nuôi dưỡng chúng ta từ khi sinh ra và nó dang rộng vòng tay đón chúng ta vào lòng, những hình ảnh gần gũi và quen thuộc của quê hương đã thể hiện được mạnh mẽ điều đó và mang lại cho con người những ý nghĩa sâu sắc và có ý nghĩa nhất, tình cảm đó thể hiện được những niềm tin và giá trị lớn lao của mỗi người, quê hương của mỗi chúng ta đều có những hình ảnh quen thuộc và có giá trị mạnh mẽ nhất nó không chỉ làm cho cuộc sống của chúng ta được mở mang nhiều hơn mà giúp chúng ta sống tình cảm và có ý nghĩa cho cuộc sống của mình, những giá trị sống có giá trị và nó thực sự tạo nên những ý nghĩa sâu sắc khi cuộc đời của chúng ta đã trải qua và được thưởng thức những hương vị của cuộc sống đem tặng.
Dòng sông quê hương chính là biểu tượng dòng sông tâm hồn, ngoài biểu tượng đó là hình ảnh do tạo hóa tạo nên thì nó cũng mang vẻ đẹp rất lớn và vô cùng sâu sắc dành cho mỗi người giá trị của nó không chỉ dừng lại ở vẻ đẹp bên ngoài mà còn có giá trị rất lớn lao cho cuộc sống của những người dân, nó đem lại nước tưới cho nông nghiệp, cung cấp nước cho mùa màng bội thu, giá trị của nó thật đáng cho chúng ta trân trọng và hiểu biết về ý nghĩa và hạnh phúc do nó đem lại. Những giá trị to lớn mà nó đem lại làm cho chúng ta được hạnh phúc và bớt đi những nhọc nhằn suy nghĩ của người nông dân Việt Nam.
Hình ảnh dòng sông quê hương luôn thấm đẫm trong tâm hồn của em, bởi nó là dòng sông của những hình ảnh gần gũi với lứa tuổi trẻ thơ của em, mà nó còn đem lại những giá trị to lớn và mạnh mẽ cho mỗi người và đặc biệt là những người dân lao động, nó làm cho mùa mang bội thu bởi đây là nguồn cung cấp nước rất quan trọng của rất nhiều vùng
Đã lâu lắm rồi em không về quê chơi, nhân dịp hè năm vừa rồi, bố mẹ đã dành tặng em một chuyến du lịch tại chính quê nội của em. Ở đó có biết bao nhiêu là cảnh đẹp nhưng đối với em hình ảnh dòng sông quê hương luôn khắc khoải mãi trong tâm trí em.
Sáng hôm ấy, em đã thức dậy thật sớm và ăn sáng để chuẩn bị ra bến xe đi về quê, suốt dọc đường đi em được ngắm biết bao nhiêu cảnh đẹp, được nhìn thấy rất nhiều thứ mới mẻ và thú vị. Trong lòng em cứ háo hức và hồi hộp mong cho xe lăn bánh lăn bánh thật nhanh để mau về quê nội. Vừa bước xuống xe, mùi thơm của lúa vàng như mang em vào một thế giới cổ tích, ngọt ngào, một mùi vị của tình quê không ở đâu em cảm nhận được như ở nơi này. Và xen lẫn vào đó là tiếng nước trôi nhẹ nhàng của dòng sông đủ làm nên một bức tranh trọn vẹn. Dòng sông quê nội được mệnh danh là hơi thở của cánh đồng, nó bao quanh quê hương em, cung cấp nước cho các bác nông dân vào mùa vụ, là tiếng nhạc du dương cổ vũ cho mọi người, tiếng ru trẻ thơ mỗi buổi trưa hè. Trên con sông quê, em không thể quên được những kĩ niệm một thời theo anh đi bắt cá, đi tắm, đi tổ chức những cuộc đua trâu, những trò đánh trận.
Những buổi sáng sớm tinh mơ, dòng sông quê nội càng trở nên thơ mộng bởi làn sương bao phủ, ẩn hiện xa xa là những cành cây trúc, cây liễu rũ xuống, hay trước mặt là cây đa cổ thụ in hình. Ôi, cảnh đẹp biết dường nào, nó như một bức tranh sơn mài đã được một nghệ nhân nào tô vẽ lên. Nước sông nhẹ nhàng trôi như vẫy chào mọi người ngày mới đến. Vào buổi trưa hè, sông lại hòa nhịp với những cơn gió nhẹ mang hơi mát vào làng em, khiến cái nắng trở nên dịu dàng hơn. Mọi người cũng thường tranh thủ nghỉ trưa ở trên những hàng cây rợp bóng mát cạnh dòng sông. Rồi chiều chiều, mọi người lại nô nức ra sông tắm rửa, ra sông nghỉ ngơi, tám chuyện hoặc theo những con thuyền lênh đênh để câu cá, cắt vó, vớt những cây bèo đang trôi theo dòng nước.
Mỗi buổi chiều, em thường cùng các bạn dưới quê rủ nhau ra sông vớt rác để giúp sông trở nên sạch sẽ và đẹp đẽ hơn. Chúng em đang cố gắng làm những hành động nhỏ để góp phần giữ gìn dòng sông, mong rằng từ hành động nhỏ đó mọi người sẽ ý thức được việc xả rác vào dòng sông là không đúng , mọi người hãy ra sức giữ gìn cho nguồn nước trong xanh, sạch đẹp, cũng chính là giúp cho sức khỏe của mọi người tốt hơn, giúp cho làng quê thêm đẹp. Để dòng sông mát lạnh luôn là người bạn của làng quê.
Dòng sông ơi, dù sau này em lớn lên em cũng không bao giờ quên sông đâu, sông chính là người bạn, gắn liền với tuổi thơ em, với kĩ niệm. Dù bây giờ, em đã rời xa sông, nhưng những hình ảnh về sông, về con người nơi này em mãi giữ trong tim mình. Hãy luôn mãi đẹp, mãi xanh sông nhé.
Nhân ngày hai mươi tháng mười một, ngày nhà giáo Việt Nam, trường em đã long trọng tổ chức lễ mít tinh kỉ niệm nhằm tri ân công ơn của thầy cô đối với các thế hệ học trò. Chúng em đã chuẩn bị những bó hồng tươi thắm, những tiết mục văn nghệ đặc sắc nhất dành cho thầy cô nhân ngày lễ đặc biệt này. Cũng trong ngày 20/11 chúng em được chứng kiến tấm lòng yêu thương, trân trọng của các anh chị đã ra trường dành cho mái trường và thầy cô giáo cũ của mình.
Vào buổi sáng ngày 20/11 chúng em vô cùng náo nức, nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ mít tinh, có lớp đảm nhận nhiệm vụ bày biện, tổ chức cho buổi lễ, lớp thì phân công nhau trực nhật để không gian sân trường trang trang, đẹp đẽ nhất. Cũng có lớp tập dượt lại những tiết mục văn nghệ để chuẩn bị biểu diễn cho lễ kỉ niệm sắp tới.
Mọi người đều vô cùng nhộn nhịp với công việc của riêng mình. Khi buổi lễ bắt đầu, chúng em được nghe lời diễn văn đầy ý nghĩa của thầy hiệu trưởng về ý nghĩa của nghề giáo và ngày kỉ niệm 20/11. Sau đó những tiết mục văn nghệ cũng được diễn ra một cách suôn sẻ với giải nhất thuộc về anh chị lớp 5A.
Sau lễ mít tinh, chúng em thu gọn bàn ghế vào thì thấy những anh chị đã ra trường nhiều năm trước trở về trường và tặng thầy cô những bó hoa tươi thắm. Các anh chị đều dành cho thầy cô giáo cũ của mình tấm lòng thương yêu chân thành, vì vậy mà dù đã ra trường thì anh chị cũng vẫn thu xếp thời gian để về thăm lại mái trường xưa, thăm lại thầy cô và nói những lời tri ân công lao đầy sâu sắc.
Hình ảnh của các anh chị khiến cho em vô cùng cảm động, đó chính là tinh thần tôn sư trọng đạo mà thầy cô vẫn thường dạy cho chúng em trong những giờ học đạo đức. Đó cũng chính là những đức tính tốt, những tấm gương đẹp để cho chúng em học tập và noi theo.
~~~
Nguồn: https://vndoc.com/ke-chuyen-lop-5-ke-lai-mot-cau-chuyen-noi-ve-truyen-thong-ton-su-trong-dao/download
Bạn tham khảo nha.
Vua Nghiêu trị vì thiên hạ, giúp cho đất nước thanh bình, hiền tài được trọng dụng, nhân tài ở khắp mọi nơi. Nhưng ông vẫn lo mai một nhân tài, nên thường xuyên đi vào núi sâu để cầu hiền học đạo.
Một lần, vua Nghiêu đi đến núi Vương Ốc và nghe thấy có tiếng đọc sách văng vẳng ở trong rừng. Đi theo tiếng đọc vua tìm đến một ngôi nhà tranh thấy một đứa trẻ đang ngồi đọc sách. Vua Nghiêu thấy cậu bé đang đọc một cuốn sách kinh điển về đạo đức liền hỏi: “Cậu bé còn nhỏ tuổi thế mà đã có thể đọc hiểu được cuốn sách sâu sắc này hay sao?” Cậu bé đáp: “Từ đầu cháu cũng không hiểu lắm, nhưng được Sư phụ giảng nên cháu dần dần hiểu ra.” Vua Nghiêu nói: “Sư phụ của cậu là ai, tên họ là gì? Có đang ở đây không?” Cậu bé đáp: “Sư phụ của cháu họ Doãn tên Thọ, đi ra ngoài hái thuốc chưa về.” Vua Nghiêu lại hỏi: “Vậy sư phụ của cháu khi nào về?” Câu bé trả lời: “Cái này rất khó nói, có khi một tháng cũng có khi mười mấy ngày.” Vua Nghiêu thấy trong phòng toàn là sách, đa số đều là sách về đạo đức, còn có sách về thiên văn, vua nghĩ Doãn Thọ hẳn là một bậc cao nhân.
Trưa ngày hôm sau, vua Nghiêu lại sai tùy tùng chuẩn bị lễ vật, đến nhà Doãn Thọ, nhưng Doãn Thọ vẫn chưa về, còn cậu bé vẫn đang đọc sách, liền nói với cậu bé: “Ta muốn gặp thầy của cháu mà chưa có cơ hội. Nay vì việc ở kinh thành nên ta phải về ngay, phiền cháu chuyển lễ vật đến cho thầy. Mùa xuân năm sau ta sẽ lại đến.” Cậu bé nói: “Hôm qua cháu đã nghe hàng xóm nói ngài là Thiên tử, sư phụ cháu vốn ít giao thiệp với quý nhân, những lễ vật này cháu không dám nhận, xin ngài mang về cho.” Vua Nghiêu đành phải mang lễ vật về, tùy tùng đều cho rằng đứa trẻ này thật là vô lễ, vua Nghiêu nói: “Trẫm lại rất thích sự ngây thơ của cậu bé, quả là đứa trẻ hiếm hoi trên thế gian, không hổ là đệ tử của bậc cao nhân.”
Sau khi trở về vua Nghiêu kể lại câu chuyện của Doãn Thọ, trong đó có hai vị lịch quan là em vua đều nói Doãn Thọ quả là bậc đạo sỹ, vốn muốn tiến cử ông với vua, nhưng biết rằng ông ở ẩn không muốn ra làm quan nên không tiến cử nữa. Vua Nghiêu nói: “Trẫm nghĩ từ xưa đến nay các tiên đế đều cầu học bậc thánh hiền, như Hoàng Đế học Đại Điên, Chuyên Húc Đế học Lạc Đồ, Hoàng Khảo học Xích Tùng Tử. Doãn tiên sinh đạo đức cao siêu lại cao đạo không muốn ra làm quan, trẫm sẽ bái làm sư phụ, đến tận nơi học tập. Hai ngươi hãy nhân danh trẫm đến giới thiệu trước rồi trẫm sẽ đến gặp sau.” Hai người tuân lệnh.
Đông qua xuân về, vua Nghiêu cùng hai người anh em đi đến núi Vương Ốc, khi nhìn thấy ngôi lều tranh của Doãn Thọ từ xa, vua Nghiêu đã cho xe dừng lại, ba người cùng đi bộ vào. Đi đến lều tranh thì chỉ thấy đồng tử đang ngồi đọc sách, vua Nghiêu liền hỏi: “Sư phụ đâu?” Đồng tử vội vàng chạy vào bẩm báo. Sau đó, Doãn Thọ đi ra cung kính nói với vua: “Hôm trước thảo dân có việc đi ra ngoài nên ngài đến mà thảo dân không biết để đón tiếp xin ngài thứ lỗi. Thảo dân có nghe đệ tử kể lại ý vua, vô cùng lo lắng. Việc các bậc hoàng đế đi cầu học thời cổ đại là có, nhưng các vị ấy đều là những người thầy có đạo đức học vấn cao siêu hơn người thường, còn thảo dân đây chỉ là một kẻ ở trong núi sâu, học vấn đơn giản, đâu dám nhận là “thầy của vua”. Vua Nghiêu liền trả lời: “Đệ tử thực lòng muốn học, xin thầy giáo đừng từ chối.” Nói rồi vua đi đến bái thầy, Doãn Thọ vội vàng đáp lễ nhưng vẫn từ chối. Một vị lịch quan nói: “Chủ nhân của chúng tôi rất thành tâm, đã trai tịch sạch sẽ trước khi đến, xin tiên sinh đừng từ chối.” Lúc này Doãn Thọ mới đồng ý.
Doãn Thọ mời vua và hai người anh em ngồi xuống nói chuyện, Doãn Thọ giảng về đạo đức và thiên hạ, vua nghe cảm thấy khâm phục vô cùng. Vua Nghiêu nói: “Đệ tử muốn tìm một bậc đại thánh nhân để nhường ngôi vị, và muốn tìm những bậc hiền tài để trợ giúp.” Doãn Thọ nói: “Vua khiêm nhường như vậy, nếu gặp được bậc thánh nhân xuất thế thì quả là hợp với chí nguyện của ngài, đạo đức của ngài là tấm gương cho thiên hạ. Các bậc thánh nhân trong thiên hạ còn có Sào Phủ, Tử Châu Chi Phụ, Y Bạc Tử, Bị Y, Phương Hồi đều là những hiền sỹ chân chính, ẩn cư trong núi, không xuất thế nhân.” Về sau vua Nghiêu đều đến học hỏi những vị hiền sỹ này.
Vua Nghiêu ở trong núi Vương Ốc mười ngày, hàng ngày Doãn Thọ đều giảng cho vua những kinh điển đạo đức, tối đến cùng vua quan sát thiên tượng, giảng về thiên văn, lý của các ngôi sao và dự đoán. Từ đó, vua Nghiêu bất kể đông hè, thường đến học hỏi Doãn Thọ, vua rất cung kính đối với thầy, thường để cho Doãn Thọ ngồi trên còn mình ngồi dưới, hướng mặt về phía Bắc hành lễ cầu giáo.
Doãn Thọ nhiều lần giảng cho vua Nghiêu về đạo đức nhân nghĩa và đạo thanh tịnh vô vi. Vua Nghiêu thực hành rất nghiêm túc, thương yêu dân chúng, cai trị thuận theo thiên ý, khởi xướng đại đạo; định ra pháp luật, nghiêm cấm dối trá; khích lệ người dân phê bình những lỗi lầm của mình; xét xử công minh, trọng dụng hiền tài; nhân từ thương dân, luôn quan tâm đến bách tính muôn dân, trở thành một tấm gương trong việc trị vì đất nước.
“Sử ký” viết: Phẩm chất và tài trí của vua Nghiêu đều rất phi phàm, “kỳ nhân như thiên, kỳ tri như thần” (đức nhân của ngài như trời, trí của ngài như thần). Ông nêu cao tinh thần đạo đức, luôn lắng nghe ý kiến người dân, để lại cho hậu nhân một tấm gương về tinh thần tôn sư trọng đạo.
Sư Văn tôn sư kính học
Vào thời Xuân Thu, Sư Văn từ nhỏ đã lập chí học âm nhạc, khi ông nghe nói Sư Tương đánh đàn khiến cho chim chóc nhảy theo tiếng nhạc, cá nhảy ra khỏi mặt nước để nghe, liền chuẩn bị hành lý đến bái Sư Tương làm thầy.
Sư Tương là một người thầy nổi tiếng nghiêm khắc, không dễ dàng nhận đồ đệ, Sư Văn phải khẩn cầu ba lần, Sư Tương cuối cùng bị cảm động bởi thành ý và quyết tâm của ông nên đã thu ông làm đồ đệ. Sư Tương giảng nhạc lý cho anh, cầm tay dạy cho anh cách chỉnh đàn định âm, nhưng ngón tay của anh cứng nhắc, ba năm sau, cũng không đánh nổi một khúc nhạc hoàn chỉnh. Sư Tương nói với anh: “Con vẫn thiếu ngộ tính, học đàn không đủ chuyên tâm, tốt nhất là đi về đi.”
Sư Văn hối hận tự trách mình: “Con biết, là do con thường hay tâm thủ bất chuyên. Con không phải là không thể chỉnh được thanh, định chuẩn âm, cũng không phải là không biết tấu một nhạc chương hoàn chỉnh, điều con quan tâm không chỉ là âm điệu tiết tấu, điều con thực sự muốn là dùng tiếng đàn để biểu đạt nội tâm mình. Khi con chưa làm cho âm nhạc phát từ nội tâm, rồi cảm ứng đến nhạc cụ, nên tay cũng không thể phối hợp tốt với dây đàn. Xin thầy cho con thêm thời gian xem có thể tiến bộ được không.”
Từ đó, Sư Văn tĩnh tâm lại, chuyên tâm nhất trí, thanh trừ tạp niệm, hàng ngày chăm chỉ học tập, dụng tâm thể ngộ ý tứ mà âm nhạc biểu đạt, không ngừng hoàn thiện tu dưỡng. Một thời gian sau anh lại đến bái kiến Sư Tương, Sư Tương hỏi: “Bây giờ con đánh đàn thế nào rồi?” Sư Văn trả lời: “Đã chạm đến tâm can, xin thầy hãy nghe con đánh một khúc!”
Sư Văn bắt đầu căng dây đánh đàn, đầu tiên anh tấu âm thương thuộc kim âm, một khung cảnh của tháng tám mua thu hiện ra, tiếng đàn mang theo những làn gió thu mát mẻ, cây cỏ đều sắp đến mùa thu hoạch.
Sau mùa thu vàng óng, anh lại tấu một bài âm giác thuộc mộc âm, theo đó dường như có làn gió xuân ấm áp thổi về, hoa cỏ đâm chồi nảy lộc, đó là hình ảnh của một mùa xuân với vạn vật canh tân.
Tiếp đó Sư Văn tấu bài cung vũ thuộc thủy âm, hiện ra trước mắt là một mùa đông lạnh lẽo giữa tháng 11 với tuyết trắng bao phủ, sông hồ đóng băng.
Tiếp theo nữa, anh lại tấu cung chinh thuộc hỏa âm, đại biểu cho nhạc luật của tháng năm, khiến cho người ta cảm nhận thấy sự nắng nóng của một mùa hè rực lửa.
Khi nhạc khúc sắp kết thúc, Sư Văn tấu âm cung đầu tiên trong ngũ âm, kết hợp với thương, giác, vũ, chinh, từ bốn phía đều có gió nam thổi nhè nhẹ, những áng mây lững lờ trôi, dường như có một dòng cam lộ từ trên trời giáng xuống, dòng suối mát từ trong nguồn chảy ra.
Sư Tương nghe xong liền khen rằng: “Tiếng đàn của con quá mỹ miều! Thực sự đưa người ta như đi vào khung cảnh vậy!”
Thái độ học tập của Sư Văn vô cùng nghiêm túc, sau khi thầy giáo giáo huấn rằng trước tiên phải làm được dụng tâm chuyên nhất. Anh đã cảm ngộ được sự cao siêu của nghệ thuật âm nhạc, cái chí của âm nhạc không ở thanh, mà ở “đắc tâm ứng thủ”, nhấn mạnh vào tác dụng chủ đạo của “tâm hồn” trong diễn tấu âm nhạc, “nội đức vu tâm, phương năng ngoại ứng vu khí”. Điển cố thành ngữ “đắc tâm ứng thủ” cũng sinh ra từ đó, miêu tả việc nỗ lực đến nhà thầy học tập, vận dụng nhuần nhuyễn cả bàn tay và trái tim; nó đã trở thành một nguyên tắc học quan trọng trong diễn tấu âm nhạc cổ đại Trung Quốc.
Câu chuyện Sư Văn học đàn đã cho người ta một bài học rằng: Bất cứ việc gì cũng phải dụng tâm, học kỹ nghệ không chỉ là học kỹ thuật bên ngoài, mà còn cần lĩnh ngộ được nội hàm bên trong, hiểu rõ được cái lý, không ngừng đề cao tu dưỡng và ngộ tính, “đắc tâm” đi với “ứng thủ”. Dùng chính tâm, chính niệm để đạt được sự thanh tịnh, thân tâm hòa làm một, đạt đến cảnh giới tương hòa với trời đất.
1. Mục đích
- Nhằm phát huy truyền thống vẻ vang của Phụ nữ Thế giới và Phụ nữ Việt Nam với sự đóng góp của các tầng lớp Phụ nữ.
- Kỷ niệm 8/3 và khởi nghĩa Hai Bà Trưng là dịp để ôn lại tinh thần quật cường của Phụ nữ Việt Nam trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng đất nước, thực hiện quyền bình đẳng trong xã hội, về việc làm đời sống, về lợi ích của lao động phụ nữ Việt Nam. Nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thực hiện phong trào thi đua phụ nữ "Giỏi việc trường - Đảm việc nhà", giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao trên tinh thần vui khỏe, an toàn, tiết kiệm, thân mật và hiệu quả.
2. Yêu cầu:
Tất cả CB-GV-NV và giáo sinh thực tập đều tham gia tuyệt đối không vắng mặt. Các tổ trưởng quán triệt đến toàn thể ĐVCĐ – LĐ, Trưởng đoàn thực tập quán triệt đến toàn thể các Đ/c trong đoàn thực tập (Công đoàn điểm danh xếp thi đua)
II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG THAM GIA:
1. Thời gian tổ chức: Lúc.... giờ.....phút, ngày 07/3/2018.
- Địa điểm: Tại trường.........................
- Đối tượng: Toàn thể ĐVCĐ – LĐ trong trường và 24 giáo sinh thực tập.
- Khách mời: Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.
III. CHƯƠNG TRÌNH LỄ KỶ NIỆM – TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO VUI CHƠI.
1. Phần lễ: Dự họp mặt ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 (tại phòng hội đồng trường 30 phút).
- Giới thiệu chương trình (Đ/c......................... - Bí thư đoàn trường).
- Thông qua truyền thống ngày Quốc tế 8/3 (Đ/c......................... – Chủ tịch công đoàn).
- Báo cáo sơ kết công tác nữ công: Đ/c......................... (Phụ trách nữ công).
- Hướng dẫn thể lệ một số trò chơi dân gian (Đ/c......................... - Bí thư đoàn trường).
2. Phần hội:
- Tổ chức thi trò chơi dân gian cho các ĐVCĐ – LĐ và đoàn thực tập sư phạm.(Đ/c......................... - Bí thư đoàn trường).
3. Gặp mặt:
- Giao lưu với đoàn thực tập dùng bữa cơm thân mật tại nhà xe của trường.
4. Kinh phí:
- Công đoàn phối hợp với nhà trường chi tiền ăn cho ĐVCĐ – LĐ trong trường.
- Riêng giáo sinh thực tập tự đóng góp.
- Công đoàn chuẩn bị các phần quà thi trò chơi dân gian.
5. Ban chỉ đạo và Ban tổ chức:
TT | Họ và tên | Chức vụ | Nhiệm vụ |
1 | ......................... | Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường | Trưởng ban - Chỉ đạo chung |
2 | ......................... | Chủ tịch Công đoàn | Phó ban chỉ đạo |
3 | ......................... | P. Hiệu trưởng | Thành viên |
4 | ......................... | P. Chủ tịch Công đoàn | Thành viên |
5 | ......................... | UVBCHCĐ | Thành viên |
6 | ......................... | UVBCHCĐ | Thành viên |
7 | ......................... | UVBCHCĐ | Thành viên |
8 | ......................... | BTĐT | Thành viên |
Cùng với 5 tổ trưởng và trưởng đoàn thực tập.
6. Phân công cụ thể:
- Trang trí, dọn dẹp, âm ly loa máy đoàn thanh niên + đoàn thực tập sư phạm + bảo vệ.
- Chỉ đạo phần trò chơi: .........................
- Hỗ trợ phần hậu cần: .........................
- Chuẩn bị kinh phí, tham mưu, đặt cơm: .........................
- Tiếp khách.........................
Trên đây là kế hoạch phối hợp tổ chức sinh hoạt chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 của CĐCS trường......................... và là 1 tiêu chí quan trọng trong đánh giá thi đua của các ĐVCĐ – LĐ và hoạt động của đoàn thực tập sư phạm, đề nghị các đồng chí thực hiện nghiêm túc.
Duyệt của chi bộ Bí thư (Đã ký) ......................... | TM. BCH Công đoàn Chủ tịch (Đã ký) ......................... |
1. Mục đích
- Nhằm phát huy truyền thống vẻ vang của Phụ nữ Thế giới và Phụ nữ Việt Nam với sự đóng góp của các tầng lớp Phụ nữ.
- Kỷ niệm 8/3 và khởi nghĩa Hai Bà Trưng là dịp để ôn lại tinh thần quật cường của Phụ nữ Việt Nam trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng đất nước, thực hiện quyền bình đẳng trong xã hội, về việc làm đời sống, về lợi ích của lao động phụ nữ Việt Nam. Nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thực hiện phong trào thi đua phụ nữ "Giỏi việc trường - Đảm việc nhà", giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao trên tinh thần vui khỏe, an toàn, tiết kiệm, thân mật và hiệu quả.
2. Yêu cầu:
Tất cả CB-GV-NV và giáo sinh thực tập đều tham gia tuyệt đối không vắng mặt. Các tổ trưởng quán triệt đến toàn thể ĐVCĐ – LĐ, Trưởng đoàn thực tập quán triệt đến toàn thể các Đ/c trong đoàn thực tập (Công đoàn điểm danh xếp thi đua)
II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG THAM GIA:
1. Thời gian tổ chức: Lúc.... giờ.....phút, ngày 07/3/2018.
- Địa điểm: Tại trường.........................
- Đối tượng: Toàn thể ĐVCĐ – LĐ trong trường và 24 giáo sinh thực tập.
- Khách mời: Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.
III. CHƯƠNG TRÌNH LỄ KỶ NIỆM – TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO VUI CHƠI.
1. Phần lễ: Dự họp mặt ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 (tại phòng hội đồng trường 30 phút).
- Giới thiệu chương trình (Đ/c......................... - Bí thư đoàn trường).
- Thông qua truyền thống ngày Quốc tế 8/3 (Đ/c......................... – Chủ tịch công đoàn).
- Báo cáo sơ kết công tác nữ công: Đ/c......................... (Phụ trách nữ công).
- Hướng dẫn thể lệ một số trò chơi dân gian (Đ/c......................... - Bí thư đoàn trường).
2. Phần hội:
- Tổ chức thi trò chơi dân gian cho các ĐVCĐ – LĐ và đoàn thực tập sư phạm.(Đ/c......................... - Bí thư đoàn trường).
3. Gặp mặt:
- Giao lưu với đoàn thực tập dùng bữa cơm thân mật tại nhà xe của trường.
4. Kinh phí:
- Công đoàn phối hợp với nhà trường chi tiền ăn cho ĐVCĐ – LĐ trong trường.
- Riêng giáo sinh thực tập tự đóng góp.
- Công đoàn chuẩn bị các phần quà thi trò chơi dân gian.
5. Ban chỉ đạo và Ban tổ chức:
TT | Họ và tên | Chức vụ | Nhiệm vụ |
1 | ......................... | Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường | Trưởng ban - Chỉ đạo chung |
2 | ......................... | Chủ tịch Công đoàn | Phó ban chỉ đạo |
3 | ......................... | P. Hiệu trưởng | Thành viên |
4 | ......................... | P. Chủ tịch Công đoàn | Thành viên |
5 | ......................... | UVBCHCĐ | Thành viên |
6 | ......................... | UVBCHCĐ | Thành viên |
7 | ......................... | UVBCHCĐ | Thành viên |
8 | ......................... | BTĐT | Thành viên |
Cùng với 5 tổ trưởng và trưởng đoàn thực tập.
6. Phân công cụ thể:
- Trang trí, dọn dẹp, âm ly loa máy đoàn thanh niên + đoàn thực tập sư phạm + bảo vệ.
- Chỉ đạo phần trò chơi: .........................
- Hỗ trợ phần hậu cần: .........................
- Chuẩn bị kinh phí, tham mưu, đặt cơm: .........................
- Tiếp khách.........................
Trên đây là kế hoạch phối hợp tổ chức sinh hoạt chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 của CĐCS trường......................... và là 1 tiêu chí quan trọng trong đánh giá thi đua của các ĐVCĐ – LĐ và hoạt động của đoàn thực tập sư phạm, đề nghị các đồng chí thực hiện nghiêm túc.
Anh Định là con bác Thành, một hàng xóm của gia đình tôi. Năm nay, anh lên lớp 11. Thỉnh thoảng có bài tập khó, tôi vẫn thường sang nhà anh nhờ anh hướng dẫn. Anh Định không chỉ là một học sinh xuất sắc, anh còn là một tấm gương sáng để mọi người noi theo. Hè vừa rồi, anh Định về thăm quê ngoại. Vào một buổi chiều, anh trèo lên cây vú sữa của ngoại để hái trái chín giúp ngoại. Bỗng anh nghe tiếng kêu cứu. Từ trên cây, nhìn xuông phía có tiếng kêu, anh thấy một em nhỏ đang chới với trên bến sông, gần nơi anh đang hái vú sữa. Trên bờ có mấy em nhỏ đang khóc om sòm. Anh Định vội trèo xuống và nhanh chạy ra phía có em nhỏ. Anh nhảy ùm xuống sông và bế em nhỏ vào bờ. Cũng may có anh đến kịp nên em nhỏ đã được cứu. Chiều hôm ấy, gia đình em nhỏ sang nhà ngoại anh Định để cảm ơn anh. Anh chỉ cười mà không nói gì. Sau khi anh Định trở về thành phố, gia đình em nhỏ đã viết thư gửi về trường của anh và nói về việc anh đã cứu em nhỏ. Nhà trường tuyên dương anh trong buổi chào cờ đầu tuần. Từ đó, mẹ tôi thường lấy anh Định ra làm gương cho tôi noi theo. Tôi thầm hứa: tôi sẽ luôn cố gắng học tập tốt, chăm ngoan để cha mẹ, thầy cô vui lòng.
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau”
Đó là suy nghĩ và hành động của tập thể lớp chúng em. Minh Hoàng là một trong những tấm gương tốt của lớp. Em cùng Minh Hoàng đã kề cận bên nhau suốt chặng đường tiểu học. Rồi lên lớp 6, chúng em lại cùng chung một lớp. Em hiểu bạn ấy rất nhiều.
Hoàng thông minh, hiếu học. Vì nhà nghèo, Hoàng phải phụ mẹ bán bánh mì ở hè phố. Tuy gian khổ nhưng Hoàng vẫn khắc phục mọi khó khăn để học tập. Hoàng luôn quan tâm đến bạn bè, nhất là những bạn yếu, những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Hoàng không ngại kèm cặp để giúp đỡ bạn yếu cùng tiến. Hàng ngày, sau khi giúp bố mẹ làm xong mọi việc, Hoàng tranh thủ học bài, làm bài, thời gian còn lại Hoàng sang nhà các bạn yếu để động viên, giúp đỡ các bạn vượt qua những bài toán khó. Đến lớp, Hoàng kiên nhẫn giảng lại cho các bạn yếu từng bài tập làm văn, từng bài toán, lại hướng dẫn cả cách viết chính tả, cách trình bày bài vở… Có lúc em thầm nghĩ: Lớn lên bạn ấy làm thầy giáo là hợp lí nhất. Điều ấy đã khiến em càng mến phục Hoàng hơn.
Hoàng vẫn thầm lặng giúp cho bạn yếu vươn lên mỗi ngày, không cần đợi cô giáo nhờ vả. Hoàng rất tận tâm với bạn. Hoàng vui khi bạn bè tiến bộ, Hoàng buồn khi các bạn bị điểm kém hơn mình.
Lòng kiên nhẫn đã giúp Hoàng cùng cô giáo nâng được chất lượng của các bạn yếu trong lớp. Hoàng kiên trì giúp các bạn cùng tiến. Bởi lẽ đó, cô giáo cùng tập thể lớp rất quí mến Hoàng.
Noi gương Hoàng, tập thể lớp chúng em luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.
Chúng em yêu lớp, yêu trường, yêu thầy cô, bè bạn. Em lại càng tự hào khi có người bạn như Hoàng.
Mẹ em rất hiền
đẹp hơn cô tiên
mẹ chỉ thương em
thương em nhât nhà.
Giữa buổi trưa hè
trời thì nóng gắt
mẹ em làm việc
đổ hết mồ hôi
Em thương mẹ em
em phải học hành
cố sao cho giỏi
để giúp cho mẹ
em thương mẹ em
làm việc mệt nhọc
mai sau em lớn
giúp ích cho đời.
mẹ không cho em
những gì em đòi
mà lại cho em
những điều có lợi.
mẹ lả duy nhất
răn dạy được em
khuyên em học hành
sẽ tốt cho mình
khi mẹ em ốm
mẹ em ráng làm
để cho em học
mẹ ốm nặng hơn
em thương em quý
không ai sánh bằng
mẹ như cô tiên
ban mọi phép lành.
em quý mẹ em
là người hiền đức
chăm học chăm làm
là một tấm gương.
thuộc lớp 1 lá mầm
ks mk nha
lá chuối là lá 2 lá mầm =>cây 2 lá mầm