K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Lời giải:
Tìm ƯCLN(30,24)

Ta có:

$30=2.3.5$

$24=2^3.3$

$\Rightarrow ƯCLN(30,24)=2.3=6$

--------------

BCNN(54,60)

Ta có:

$54=2.3^3$

$60=2^2.3.5$

$\Rightarrow BCNN(54,60)=2^2.3^3.5=540$

10 tháng 10 2023

ta có 24:2=12

        24:3=8

        24:6=4

vậy 24 chia hết cho 2,3,6

12 tháng 10 2023

a)   2x - 17 = 3: 32

      2x - 17 = 35 - 2

       2x - 17 = 3

                      = 27

      2x        = 27 +17

       2x       = 44

         x        = 44 :2 

     vậy x = 22

b,  ( 19 - x ) .2 - 20 = 23

                               = 8

     ( 19 - x ) .2         = 8 + 20 

     ( 19 - x ) .2         = 28

       19 - x               = 28 :2

       19 - x               = 14

              x               = 19 - 14

        vậy x              = 5

10 tháng 10 2023

a)2x-17=243:9

2x-17=27

2x=27+17

2x=44

vậy x=44

 

b)(19-x).2-20=8

(19-x).2=20+8=28

19-x=28:2

19-x=14

x=19-14

x=5

vậy x=5

 

c)Bạn tách 3^2 thành 3^1.3^2 nhá . Tương tự tách các phần rồi rút gọn là xong .mik nhắn trên máy tính nó khó ko nhanh được ý ạ bạn thông ca,r

CHUC BAN HOC TOT

10 tháng 10 2023

Theo đb, ta có:3.ab chia hết cho 7

mà 3 ko chia hết cho 7

=>ab phải chia hết cho 7

-Đúng thì tick nha-

10 tháng 10 2023

n+6 chia hết cho n+2

<=>(n+2)+4 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

=>4 chia hết cho n+2

=>n+2  Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>n  {-6;-4;-3;-1;0;2}

Mà n  N

=>n  {0;2}

10 tháng 10 2023

6 chia hết n+2

6+6.....2(n+2)

12.....2n+4

12......(2n+3)+1

Mà 12 ....1

Suy ra:12...2n+3

10 tháng 10 2023

685 + 944 ⋮ 9

DT
10 tháng 10 2023

2x - 5 chia hết cho x - 1

=> 2(x-1) - 3 chia hết cho x - 1

=> 3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3)={±1;±3}

=> x thuộc {0;2;-2;4}

10 tháng 10 2023

(2x-5)=(x-1)+(x-1)-3

x-1⋮x-1 

=> -3 ⋮ (x-1)

=>(x-1) ϵ Ư (-3)

mà Ư(-3) = {-1; -3; 1; 3}

=> (x-1) ϵ {-1; -3; 1; 3}

=> x ϵ {0; -2; 2; 4}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Lời giải:
Nếu $p\vdots 3$ thì $p=3$. Khi đó $2p+1=7, 4p+1=13$ đều là số nguyên tố (thỏa mãn) 

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}^*$

$\Rightarrow 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ với mọi $p$ nên $2p+1$ không là snt (trái với giả thiết) - loại.

Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}^*$

$\Rightarrow 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. mà $4p+1>3$ với mọi $p$ nên không là snt(trái với giả thiết) - loại.

Vậy $p=3$ là đáp án duy nhất.

10 tháng 10 2023

\(2x+3\left(x-2^2\right)=3\)

\(2x+3x-12=3\)

\(5x=15\)

\(x=3\)

10 tháng 10 2023

\(2x+3(x-2^2)=3\\\Rightarrow 2x+3(x-4)=3\\\Rightarrow 2x+3x-12=3\\\Rightarrow 5x-12=3\\\Rightarrow 5x=3+12\\\Rightarrow 5x=15\\\Rightarrow x=15:5\\\Rightarrow x=3\\Vậy:x=3\)

10 tháng 10 2023

\(2^2\cdot3-\left(1^{10}+8\right):3^2\)

\(=12-9:9\)

\(=12-1\)

\(=11\)

10 tháng 10 2023

2. 3 - (110 + 8) : 32

= 4 . 3 -(1+8) : 9

= 4 . 3 - 9 : 9

=12 - 1

=11