K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2020

-Từ "đầu" trong khổ thứ nhất nhấn mạnh sự tâm đầu ý hợp của những con người cùng chung lí tưởng

-Từ "đầu" trong khổ thơ thứ 3: + Câu thơ là hình ảnh thực. Tả hình ảnh vầng trăng ở  bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Trong những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với người lính như một người bạn

                                             + Đây còn là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là tượng trưng cho chiến sĩ, chiến tranh mà trăng là sự tượng trưng cho thi sĩ, hòa bình. Hình ảnh "đầu súng trang treo" đã trở thành biểu tượng đẹp, thể hiện lên tâm hồn lạc quan, yêu đời của những người lính dù là đang ở trong hoàn cảnh chiến đâu hết sức khó khăn 

17 tháng 9 2020
  • Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.
  • Gióng mang nhiều nguồn sức mạnh:
    • Thần linh (vết chân)
    • Cộng đồng (nuôi cơm)
    • Vũ khí bằng sắt (thành tựu kỹ thuật)
    • Thiên nhiên, đất nước (tre làng)
  • Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Thể hiện quan niệm và ước mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng nói lên sức mạnh tiềm tàng, ấn sâu bên trong những con người kì dị.

- Đoạn văn:

     Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

- Sự thật lịch sử: Trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiên để đánh giặc.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-viet-doan-van-neu-y-nghia-cua-hinh-tuong-thanh-giong-trong-truyen-thuyet-cung-ten-cua-nguoi-viet-nam-dong-thoi-cho-biet-su-that-lich-su-duoc-phan-anh-trong-tac-pham-la-gi-c33a2164.html#ixzz6YJAZuiVt

17 tháng 9 2020

 cây lâu năm: cây đa,cây sấu,cây nhãn,...

cây 1 năm: cây lạc,cây ngô,...

17 tháng 9 2020

VD: Cây một năm (Cây nhất niên): là cây chỉ có vòng đời 1 năm. Ví dụ: cây mướp , cây cải , cây lúa , cây ngô , cây chuối ... 
- Cây lâu năm (Cây đa niên): là cây có vòng đời rất nhiều năm. Ví dụ: cây bồ đề,cây mít,cây xoài...( nói chung là các loại cây ăn quả đều là cây lâu năm ), cây đa,cây phượng, cây bàng

Học tốt!!!

17 tháng 9 2020

a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

- Kể nội dung truyện cổ tích

- Lý do An thôi học,

- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

- Một câu chuyện hay

b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

     + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

     + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.

Câu 2 (trang 27 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, vì:

- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng

- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu

- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.

- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng

- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:

     + Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.

- Có thể sắp xếp thứ tự sự việc:

     + Gióng ra đời

     + Gióng biết nói và nhận lời sứ giả

     + Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đi đánh giặc

     + Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời

     + Vua lập đền thờ Gióng

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)

- Câu chuyện Ông già và Thần Chết, trình bày theo phương thức tự sự:

     + Nhân vật: Ông già, Thần Chết

     + Sự kiện: Ông già vác củi nặng nhọc than thở, Thần Chết xuất hiện thì ông già nhanh trí nói sang vấn đề khác

- Ý nghĩa: Ca ngợi sự dũng cảm, nhanh trí của con người

Bài 2 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Bài thơ Sa bẫy được diễn đạt theo phương thức tự sự, vì có nhân vật, nội dung truyện.

- Kể lại: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá rán thơm. Cả hai cùng háo hức chờ đợi và nghĩ đến cảnh lũ chuột sa bẫy, nhưng kết cục chuột chưa kịp tới thì mèo đã sa bẫy.

Bài 3 (trang 27 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:

     + Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.

- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn

Bài 4 (Trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Người Việt tự xưng là Con Rồng cháu Tiên vì:

- Lạc Long Quân nòi rồng kết hôn với Âu Cơ dòng dõi tiên sinh ra bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con. Những người con của Âu Cơ và Lạc Long Quân trở thành các vị vua Hùng trị vì đất nước.

Bài 5 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Để thuyết phục các bạn trong lớp cần:

- Làm lớp trưởng, bạn Minh chăm học, học giỏi thường giúp đỡ bạn bè

- Kể vắn tắt một vài thành tích học tập thì sẽ càng có ý nghĩa thuyết phục các bạn trong lớp.

17 tháng 9 2020

https://vietjack.com/soan-van-lop-6/tim-hieu-chung-ve-van-tu-su.jsp

17 tháng 9 2020

-Thực vật có hoa là:cây ngô,cây cam,cây bưởi,cây mít,cây xoài,..

-Thực vật không có hoa là:cây kim giao,cây rêu,cây thông,..

17 tháng 9 2020

- Những thực vật có hoa là: lúa,ngô,cam,bưởi, mít, táo,cà chua,ớt,đu đủ,lạc,.......

Những thực vật không có hoa là: cây kim giao,cây thông,cây rêu,dương xỉ,cây rau bợ,cây thiên tuế......

17 tháng 9 2020

Giải:

Nét đẹp trong hình dáng: Khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống thanh niên thể hiện trong từng bộ phận của cơ thể, dáng đi, hành động... Đẹp trong tính nết: yêu đời, tự tin.

Nét chưa đẹp trong tính nết của Mèn: Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu.

Học tốt!!!

24 tháng 1 2021

Nhân vật Dế Mèn tong văn bản " Bài học đường đời đầu tiên " ( tác phẩm : Dế mèn phiêu lưu kí của tác giả Tô Hoài ) có những nét đẹp và chx ( Chưa mik xin đc viết tắt ) đẹp 

Nét đẹp : Dế Mèn là 1 chàng Dế thanh niên cường tráng,có sức sống mạnh mẽ,mang dáng dấp của 1 võ sĩ.

Nét chx đẹp : Tuy là 1 nhân vật có vóc dáng cường tráng nhưng Mèn lại có 1 tính cách kiêu căng,tự phủ,hung hăng và cũng chính vì vậy mà Mèn đã gây ra cái chết oan cho Choắt.

Bài học *bổ sung cho bạn : làm j cũng phải nghĩ phải có trách nghiệm với việc mình làm,mình gây ra

~~ Chúc bạn học tốt ~~

17 tháng 9 2020

 Những dòng thơ trên trích từ văn bản Đêm nay Bác không ngủ
- Tác giả là Minh Huệ
 

“Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”

Trích từ tác phẩm Đêm nay Bác không ngủ

 Tác giả : Minh Huệ

Dùng nghệ thuật : Ẩn dụ 

Tác dụng của nghệ thuật : Ẩn dụ hình ảnh Bác Hồ , người lãnh tụ tối cao luôn chăm lo cho đất nước được sống những ngày tháng êm ấm . Ngài như người cha luôn luôn yêu thương , lo lắng cho những đứa con của mình là những người chiến sĩ , người dân , người bộ đội ...