Đề bài : Nhập vai Thủy Tinh kể lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh , Thủy Tinh
Giúp mình ik mà
Xin mọi người đó
@All
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa :
Nhan đề “Sang thu” của Hữu Thỉnh, đơn giản và nhẹ nhàng, ấy nhưng chính nó lại mang theo sự khác biệt. Xuân, hạ, thu, đông, bốn mùa luân chuyển luôn có những dấu hiệu nhắc nhở ta một mùa mới đã về. Ấy nhưng, có lẽ từ hạ chuyển sang thu lại khó nắm bắt nhất. Có lúc vào mùa đã từ lâu, ta mới chợt nhận ra rằng, à thì ra thu đã tới. Nhưng Hữu Thỉnh thì lại khác. Với hai chữ “sang thu” của nhan đề bài thơ, ta đã phần nào nhận ra được một tâm hồn nhạy cảm và tinh tế của tác giả trước thời khắc giao mùa khó nhận rõ ấy. Tại sao nhà thơ đặt là “sang thu” mà không phải là thu sang? Bởi đặt “sang thu”, không chỉ đất trời vào thu mà dường như lòng người cũng vào thu, bước sang một giai đoạn mới. Thiên nhiên và lòng người đồng điệu, cùng hòa nhịp. Và không dừng ở đó, nhan đề còn mang ý nghĩa ẩn dụ: ẩn dụ cho độ tuổi trung niên của con người, tạm biệt tuổi trẻ mùa hạ đầy sôi động và nhiệt huyết, ta vào thu với những lắng sâu nơi tâm hồn. Hữu Thỉnh đã gửi vào trong hai chữ “Sang thu” đầy một tình yêu thiên nhiên và đất nước, đầy những triết lý nhân sinh khiến lòng ta khó quên. Để rồi mỗi lần thấy thu về, lòng ta lại vang lên từng chữ “sang thu” với hương ổi trong gió thật nhẹ, thật êm.
Nội dung :
Sang thu là một bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với hai nội dung nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu.
"Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" là một trong những trích đoạn hay nhất trong tác phẩm "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn. Đoạn trích tựa một khúc ca đầy xót xa, đau đớn về tình cảnh éo le, cô độc của người chinh phụ khi chồng biệt tích nơi chiến trường xa xôi. Đặc biệt, trong tám câu thơ đầu tiên của bài, hình ảnh người chinh phụ hiện lên rõ nét với nỗi nhớ, sự cô đơn, trống trải và sự trông mong trong vô vọng.
Những từ chỉ tượng hình là : mềm mại, nhảy nhót.
Những từ chỉ tượng thanh là : xôn xao, phơi phới.
a) Dấu phẩy ngăn cách bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào ? với các bộ phận câu khác :
Khi tan học, em cùng bạn đi bộ về nhà.
b) Dấu phẩy ngăn cách bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu ? với các bộ phận câu khác :
Ở nhà, em giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa và trông em.
c) Dấu phẩy ngăn cách bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao ? với các bộ phận câu khác :
Vì bị ốm, nên hôm nay em không thể đến trường được.
Ta là Thủy Tinh - một người vốn sống ở vùng biển. Từ nhỏ ta đã có tài năng kì lạ, nếu ta gọi gió thì gió đến, nếu ta hô mưa thì mưa về.
Một lần, ta nghe tin Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương. Nàng xinh đẹp tuyệt trần, lại thùy mị nết na. Nhà vua muốn tìm cho con một người chồng xứng đáng. Ta liền chuẩn bị đến thành Phong Châu để cầu hôn. Khi ta đến nơi, thì gặp một người khác là Sơn Tinh, hắn cũng có nhiều phép lạ khiến ta phải e dè. Vua Hùng rất phân vân, liền hỏi ý các Lạc hầu của mình. Cuối cùng, vua Hùng ra quyết định: “Ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta”. Ta và Sơn Tinh hỏi nhà vua xem sính lễ gồm những gì. Nhà vua nói:
- Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi.
Ta vội vã trở về sai người tìm lễ vật. Nhưng ngặt nỗi, đó lại toàn là những đồ vật ở vùng núi nên rất khó tìm. Mãi đến sáng hôm sau, ta mới có thể chuẩn xong. Thế nhưng, khi ta chạy đến nơi, thì Mị Nương đã được gả cho Sơn Tinh mất rồi. Vô cùng tức giận, ta lập tức đuổi theo. Ta ra sức hô mưa gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, khiến khắp nơi chìm trong biển nước. Ta vô cùng hả hê, đắc chí. Thế nhưng, chỉ phút chốc, đồi núi lại được nâng cao lên, vượt ra khỏi mặt nước. Vậy là, ta ra sức dâng nước cao lên bao nhiêu thì Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Sau vài tháng dằng co, ta kiệt sức nên phải rút lui.
Thế nhưng, lòng căm giận của ta vẫn chưa nguôi. Vì thế, năm nào ta cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. Dù năm nào cũng thất bại, nhưng ta sẽ kiên trì mãi cho đến khi nào chiến thắng thì mới ngừng lại.
XL nha mình chỉ sớt mạng đc thôi
Vua Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương. Nàng không chỉ xinh đẹp, mà còn hiền dịu. Nhà vua rất yêu thương nên muốn kén cho công chúa một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Sơn Tinh là người ở vùng núi Tản Viên. Tài năng hơn người: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Thủy Tinh là người ở miền biển, tài năng cũng chẳng hề thua kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm. Cả hai đều ngang sức ngang tài khiến cho vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai. Vua bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua liền phán rằng:
- Hai chàng đều vừa ý ta. Nhưng ta lại chỉ có một người con gái. Nay biết gả cho người nào? Vậy nên ngày mai, nếu ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ gả con gái cho.
Sơn Tinh và Thủy Tinh liền hỏi xem sính lễ gồm những món gì. Vua Hùng bèn nói:
- Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Cả hai nghe xong liền trở về chuẩn bị. Sáng hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem ra đầy đủ lễ vật đến. Chàng được rước Mị Nương về núi. Một lúc sau, Thuỷ Tinh mới đến. Biết mình không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời. Nước sông dâng lên cuồn cuộn làm ngập ruộng đồng, nhà cửa. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
Thấy vậy, Sơn Tinh vẫn không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi. Từ đó dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi lại cao lên bấy nhiêu. Cả hai đánh nhau mấy tháng trời nhưng vẫn không phân thắng bại. Đến cuối cùng, đội quân của Thủy Tinh kiệt sức, thần nước đành phải rút quân về.
Nhưng từ đó oán nặng thù sâu, hằng năm, Thuỷ Tinh vẫn làm gió, bão lụt để dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào, Thần Nước đánh mỏi mệt, vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương. Thần Nước lại đành rút quân về.