Cho góc bẹt xOy, 3 tia Om, On, Op cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Em hãy viết các cặp góc kề nhau, kề bù?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-\dfrac{6}{13}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{47}{13}-\dfrac{1}{8}\right):\left(99\dfrac{17}{65}-100\dfrac{5}{52}+\dfrac{1}{130}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-6+5-47}{13}-\dfrac{1}{8}\right):\left(99\dfrac{17}{65}-99\dfrac{5}{52}-1+\dfrac{1}{130}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-48}{13}-\dfrac{1}{8}\right):\left(\dfrac{17}{65}-\dfrac{5}{52}-1+\dfrac{1}{130}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-384}{104}-\dfrac{13}{104}\right):\left(\dfrac{68}{260}-\dfrac{25}{260}-\dfrac{260}{260}+\dfrac{2}{260}\right)\)
\(=\dfrac{-397}{104}:\dfrac{-215}{260}\)
\(=\dfrac{-397}{104}:-\dfrac{43}{52}\)
\(=\dfrac{-397}{104}\cdot\dfrac{52}{-43}=\dfrac{397}{86}\)
Phương pháp phản chứng
giả sử tồn tại x, y ϵ N thỏa mãn đề bài ta có
x(x+y) ϵ N ⇒ 5/12 ϵ N vô lý
vậy không có giá trị tự nhiên nào của x; y thỏa mãn đề bài
Gọi M là trung điểm của BH => BM = MH = AC
Vẽ tam giác đều BCO => BO = BC = CO
Tam giác ABC vuông tại A => góc BCA = 90 o - ABC = 15 o
Góc MBO = ABC - OBC = 75 o - 60 o = 15 o
+) Xét tam giác BMO và CAB có: BM = CA; góc MBO = ACB (= 15 o ) ; BO = CB
=> tam giác BMO = CAB ( c- g- c)
=> góc BMO = CAB = 90 o => OM vuông góc với BH
+) Tam giác BOH có: OM là đường cao đông thời là trung tuyến => Tam giác BOH cân tại O
=> BO = OH và góc BHO = HBO = 15 o
=> góc BOH = 180 o - 2.15 o = 150 o
+) Ta có góc BOH + HOC + COB = 360 o => góc HOC = 360 o - BOH - COB = 150 o
+) Xét tam giác BOH và COH có: BO = CO; góc BOH = COH; OH chung
=> tam giác BOH = COH ( c- g - c)
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a,b,c (triệu đồng )
a = 2.40 = 80
b = 5.40 = 200
c = 7.40 = 280
Vậy đơn vị 1, đơn vị 2, đơn vị 3 có số tiền lãi lần lượt là :
80; 200; 280 (triệu đồng)
Gọi a, b, c là tiền lãi của mỗi đơn vị.
Vì tiền lãi được chia tỉ lệ với vốn đầu tư nên a, b, c tỉ lệ với 2, 5 và 7 do đó:
a2=b5=c7a2=b5=c7 và a +b +c = 560
⇒a2=b5=c7=a+b+c2+5+7=56014=40⇒a2=b5=c7=a+b+c2+5+7=56014=40. Đoạn đầu ạ. bị thiếu nhé.
Dễ thấy trong hai số không thể có 1 số nguyên, 1 số không nguyên.
Giả sử hai số đều không nguyên.
Đặt \(x=\dfrac{b}{d},y=\dfrac{c}{e}\) với \(b,c,d,e\inℤ^∗;\left(b,d\right)=1;\left(c,e\right)=1;d,e>0;d,e\ne1\).
Ta có: \(x+y=\dfrac{b}{d}+\dfrac{c}{e}=\dfrac{be+cd}{de}\inℤ\)
suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}be+cd⋮d\\be+cd⋮e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}be⋮d\\cd⋮e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e⋮d\\d⋮e\end{matrix}\right.\) (vì \(\left(b,d\right)=1;\left(c,e\right)=1\))
do đó \(d=e\).
\(xy=\dfrac{bc}{d^2}\) mà có \(\left(b,d\right)=1,\left(c,d\right)=1\Rightarrow\left(bc,d^2\right)=1\)
nên \(xy=\dfrac{bc}{d^2}\notinℤ\) (mâu thuẫn).
Suy ra đpcm.
Tìm các số hữu tỉ x, y > 0 sao cho \(x+\dfrac{1}{y}\), \(y+\dfrac{1}{x}\) \(\inℤ\)
\(x+\dfrac{1}{y}=\dfrac{xy+1}{y}\), \(y+\dfrac{1}{x}=\dfrac{xy+1}{x}\) \(\inℤ\)
\(\Rightarrow\) \(xy+1⋮y\) và \(xy+1⋮x\)
\(\Rightarrow1⋮y\) và \(1⋮x\) ( vì xy chia hết cho x và y )
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1\right\}\) và \(y\in\left\{\pm1\right\}\)
Nhưng x, y lại là nhưng số hữu tỉ dương \(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)
Kết luận:...
A = x2 + 3x2y -5xy2 - 7xy - 2
để M + A không chứa biến X tức là
M + A = - 2
vậy M = -2 - A = - 2 - ( x2 + 3x2y -5xy2 - 7xy - 2)
M = -2 - x2 -3x2y + 5xy2 + 7xy + 2
M = -x2 - 3x2y + 5xy2 + 7xy
1, -1/6; -1/7; -1/8
2, -\(\dfrac{1}{10}\) = - \(\dfrac{3}{30}\)
ba số hữu tỉ nằm giữa -3/8 và nhỏ hơn -1/10 là
-3/29; -3/28; -3/27
3, -\(\dfrac{1}{11}\) = \(\dfrac{-5}{55}\)
ba số hữu tỉ nằm giữa -5/7 và -1/11 là
-5/54; -5/53; -5/52
4, \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{16}{24}\); \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{16}{20}\)
ba số hữu tỉ nằm giữa 2/3 và 4/5 là
16/23; 16/22; 16/21